Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 9

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 8

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 7

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 6

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 5

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 4

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 3

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 2

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 1

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Biểu dương nhiều công nhân ở Bình Dương học tập và làm theo Bác

Hòa chung cả nước Kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, tại Khu di tích lịch sử Đề pô xe lửa Dĩ An ở thành phố Dĩ An (Bình Dương), Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ biểu dương những điển hình tiên tiến trong 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2024 và khen thưởng hoạt động công đoàn năm 2023.

Bình Dương: Nhiều tập thể, cá nhân được biểu dương trong ngày sinh nhật Bác Hồ

Đây là những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Sóc Trăng triển khai chính sách bảo hiểm y tế xã an toàn khu - niềm phấn khởi cho người dân vùng cách mạng

Việc công nhận xã an toàn khu là cơ sở quan trọng để Đảng, Nhà nước thực hiện các chính sách nhằm tri ân, góp phần nâng cao mức sống cả về vật chất lẫn tinh thần, sức khỏe, giáo dục, văn hóa của người dân sinh sống ở các xã an toàn khu bằng hoặc cao hơn mức trung bình chung của cả nước và từng địa phương.

Tân Châu - 35 năm hình thành và phát triển

Trong kháng chiến, địa bàn Tân Châu ngày nay thuộc một phần của Tân Biên và Dương Minh Châu, là căn cứ của Tỉnh ủy Tây Ninh và Xứ ủy Nam Kỳ, và cũng là địa bàn tập kết của bộ đội chủ lực miền Nam.

Trần Văn Thời là ai?

Tên của Trần Văn Thời được đặt cho một huyện của tỉnh Cà Mau và một số con đường, trường học ở Cà Mau, Bạc Liêu, vậy ông là ai?

Phan Đăng Lưu - nhà lãnh đạo tài năng và kiên trung của cách mạng Việt Nam

Đồng chí Phan Đăng Lưu - tấm gương sáng ngời về ý chí và tinh thần cách mạng; một nhân cách cộng sản mẫu mực; người chiến sĩ cộng sản kiên trung, anh hùng, bất khuất; cả cuộc đời tận trung với nước, tận hiếu với dân.

Chợ gần 200 năm, hình dáng như con tàu lớn ở Bình Dương sắp được tu sửa

Ra đời từ khoảng năm 1828, chợ Thủ Dầu Một tiền thân chợ Phú Cường từ xưa tới nay vẫn trở thành điểm giao thương của người dân địa phương và các vùng lân cận. Nằm bên sông Sài Gòn với hình dáng trông giống như con tàu lớn, tạo nên khung cảnh chợ tuyệt đẹp.

Đồng chí Dương Bạch Mai - Nhà cách mạng kiên định

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Dương Bạch Mai là lão thành cách mạng, đại biểu Quốc hội Khóa I, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa II phụ trách Ban Thanh tra chính trị miền Đông Nam bộ.

Đồng chí Trần Văn Vi: Bí thư Xứ ủy Nam kỳ trung kiên của Đảng

Là một người chiến sĩ cộng sản dày dặn kinh nghiệm trong đấu tranh và tổ chức các hoạt động cách mạng, đồng chí Trần Văn Vi, nguyên Bí thư Xứ ủy lâm thời Nam kỳ đã có những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc nói chung và của tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) nói riêng. Với những chiến công đó, đồng chí đã được tặng thưởng Huân chương Quyết thắng hạng Nhất, Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì, Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc.TẤM GƯƠNG KIÊN TRUNG, BẤT KHUẤT CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ CỘNG SẢN TRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN

Dinh Độc Lập và những lần đổi tên theo các sự kiện lịch sử

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.

Hoạt động mở trường Phật học và đào tạo tăng tài của Hội Lưỡng Xuyên Phật học trong phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kỳ

Nhận thấy được sự quan trọng của việc mở trường Phật học để giáo dục và đào tạo tăng tài. Bởi nếu không có tăng tài hậu thuẫn thì sau này lấy gì để tuyên truyền, hoằng pháp, lấy gì để duy trì Phật pháp. HT. Khánh Hòa đã rất lo lắng về vấn đề này. Cho nên sau khi thành lập, Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã tập trung hết sức mình cho hoạt động này.

Sài Gòn - 'đất học' từ thuở vun trồng đến thời thăng hoa

Trong định hướng phát triển và quy hoạch đất đai cũng như các kế hoạch kinh tế - xã hội của TP.HCM từ nay đến hết thế kỷ XXI, cần coi giáo dục - đào tạo cũng là một ngành công nghiệp, một khu vực kinh tế trọng điểm để ưu tiên đầu tư và vun trồng đúng mức.

Sự ra đời và phát triển Tạp chí Duy Tâm Phật học (1935-1943)

Tạp chí Duy Tâm Phật học từ khi ra đời đến khi đình bản tồn tại được 9 năm, từ năm 1935 đến năm 1943. Số đầu tiên ra mắt ngày 1/10/1935, được in tại nhà in De l'Union Nguyễn Văn Của, số thứ 2 cũng được in tại đây.

Nhiều điều chưa biết về Anh hùng dân tộc Trương Định

Anh hùng dân tộc Trương Định sinh năm 1821, quê quán ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Kê, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, nhưng ông nổi tiếng ở khắp cả Nam Kỳ, nhất là xứ Gò Công (quê vợ).

Chiến thắng Vàm Nao - Cổ Hũ, 190 năm nhìn lại

Ngày 16/4, tại thành phố Cao Lãnh, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Chiến thắng Vàm Nao - Cổ Hũ (1834), 190 năm nhìn lại'.

Chuyện học của danh nhân Nam Kỳ

Nam Bộ - vùng châu thổ màu mỡ, trù phú với biết bao huyền thoại thời mở đất. Trải qua mấy trăm năm định hình và phát triển, vùng đất này có những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần vô cùng phong phú, độc đáo tạo nên bản sắc rất riêng so với các vùng miền khác, trong đó có những nhân vật nổi tiếng, đã đi vào lòng người.

Về Cái Bè nhớ Lãnh binh Cẩn

Tháng 4-1861, Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Mỹ Tho, sau đó chiếm luôn Gò Công. Trong thời gian đầu, mặc dù thực dân Pháp chiếm được tỉnh thành nhưng không bình định nổi vùng nông thôn. Tiền Giang được xem là địa phương có phong trào kháng chiến mạnh nhất ở Nam kỳ trong nửa sau thế kỷ XIX. Lãnh binh Nguyễn Văn Cẩn là một trong những nhân kiệt của Tiền Giang trong phong trào kháng Pháp vào những năm tháng đầu tiên đất nước bị xâm lược.

100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ

Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng 'nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều'.

Tên tỉnh nào của Việt Nam mang nghĩa 'thịnh vượng muôn đời'?

Đây là tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng.

Đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ Trần Trinh Trạch giàu cỡ nào

Ông Trạch là đại điền chủ lớn nhất Nam Kỳ, tất cả ruộng đất của ông gồm 74 sở điền, với khoảng 110.000 ha đất trồng lúa và gần 100.000 ha đất muối…

Chỉ học tới lớp 3, Mạc Can vẫn chê thẳng Trấn Thành không đủ sức diễn vai của mình

Trấn Thành thừa nhận mình từng rất đắn đo khi nhận vai diễn này. Thế nhưng, khi Bác Ba phi phiên bản điện ảnh được lên sóng, nam diễn viên nhận không ít tranh cãi vì chưa vượt qua được cái bóng của tiền bối.

Cuộc tình kỳ lạ của mỹ nữ được giới ăn chơi Sài Gòn xưa cung phụng

Cô Ba Trà được vô số công tử hào hoa, đại điền chủ, thậm chí giới công chức giàu có mê đắm, ngỏ lời cưới xin. Thế nhưng, 'hoa khôi' của Sài Gòn xưa bỏ qua tất cả và có cuộc tình kỳ lạ với một thanh niên vô danh.

Từ người bán ve chai đến đại phú Sài Gòn - Chợ Lớn

Quách Đàm từng là đại phú ở Hong Kong nhưng bị trắng tay trong phút chốc. Với kinh nghiệm trong thương trường ông đã làm lại sự nghiệp ở Chợ Lớn và lần thứ hai trở thành đại phú.

Người phụ nữ được ví như 'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa

Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.

Độ giàu của đại phú có bất động sản lớn nhất Sài Gòn xưa

Chú Hỏa sở hữu hàng nghìn bất động sản, ông xây những dinh thự hoành tráng cho gia đình, dãy nhà phố, công trình dân dụng như bệnh viện, trường học.

Đề kiểm tra Ngữ văn yêu cầu học sinh thuyết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền

Đề kiểm tra Ngữ văn một trường trung học phổ thông ở Nghệ An yêu cầu học sinh thuyết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền của một bộ phận giới trẻ trên các trang mạng xã hội hiện nay.

Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn 'Pháp hóa hơn cả người Pháp'.

Mức độ giàu có của gia tộc đệ nhất đại phú Đông Dương

Dù không có một thống kê cụ thể nào về tài sản, ruộng đất của Huyện Sỹ nhưng mức độ giàu của gia đình ông được đồn thổi lớn hơn rất nhiều lần so với vua Bảo Đại.

Đồng chí Phan Văn Khỏe, người lãnh đạo của nhân dân

78 mùa xuân đã trôi qua nhưng hình ảnh người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất với tinh thần, trách nhiệm và đạo đức cách mạng cao cả - nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ Phan Văn Khỏe vẫn luôn là tấm gương sáng ngời để thế hệ chúng ta hôm nay học tập và noi theo.

Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam

Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàng hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội. Hội Phật học Kiêm Tế tích cực hoạt động kêu gọi tinh thần chấn hưng Phật học, phổ biến tinh thần chánh pháp, hoạt động từ thiện giúp đỡ bà con khó khăn. Hội còn kêu gọi Tăng ni tích cực hơn nữa trong cuộc cải cách xã hội giải phóng nước nhà khỏi sự đàn áp của chế độ thực dân Pháp, đóng góp những việc làm thiết thực cho phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà.

Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng đến mức báo Lục Tịnh tân văn ở Sài Gòn cũng mở trang mục 'Phật giáo'. Tạp chí Duy Tâm thường xuyên kêu gọi thành lập Tổng Giáo hội Phật giáo để thống nhất tổ chức Phật giáo Việt Nam.

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: Xứng đáng với truyền thống 'Cách mạng - Dạy tốt - Học tốt'

Vào ngày 16-3, Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) sẽ long trọng tổ chức họp mặt 145 năm thành lập trường (17-3-1879 - 17-3-2024). 145 năm qua, với biết bao thăng trầm, biến đổi của lịch sử, nhưng Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu vẫn sáng mãi truyền thống lịch sử vẻ vang 'Cách mạng - Dạy giỏi - Học giỏi'. Dưới mái trường này đã có rất nhiều thế hệ nhà giáo, học sinh ưu tú, thành đạt, cống hiến lớn lao cho sự nghiệp cách mạng, sự phát triển trên mọi lĩnh vực ở khắp mọi miền đất nước, kể cả ở nước ngoài, nhiều người tên tuổi đã ghi vào sử sách.

TX. Cai Lậy tự hào là quê hương đồng chí Phan Văn Khỏe

Đồng chí Phan Văn Khỏe (1901 - 1946) sinh ra và lớn lên ở làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Mỹ Hạnh Đông, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Với suy nghĩ, tư tưởng sớm hướng về cách mạng; Đồng thời, được những chiến sĩ Cộng sản đàn anh dìu dắt, đồng chí Phan Văn Khỏe nhanh chóng giác ngộ lý tưởng cách mạng, từ một thanh niên yêu nước, trở thành người Cộng sản ưu tú của Đảng ta.