Cách mạng công nghệ Malaysia trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu

Khi cuộc chiến chip giữa Trung Quốc với Mỹ lên đến đỉnh điểm, có một quốc gia thầm lặng trỗi dậy, thu hút sự chú ý.

Bảo vệ đôi mắt trẻ: Hiểu và giảm thiểu tác động của ánh sáng xanh

Việc tiếp xúc với các nguồn ánh sáng xanh nhân tạo từ các thiết bị kỹ thuật số trong thời gian dài, đặc biệt vào buổi tối, có thể gây suy giảm thị lực ở trẻ.

Châu Âu 'bật đèn xanh' cho khoản trợ cấp lớn của Đức

Liên minh châu Âu (EU) ngày 20/8 đã phê chuẩn khoản trợ cấp nhà nước trị giá 5 tỷ euro (khoảng 5,5 tỷ USD) của Đức để hỗ trợ và vận hành một nhà máy sản xuất vi mạch mới.

Đĩa bán dẫn điện môi giúp kéo dài tuổi thọ pin

Sử dụng sapphire nhân tạo, một nhóm nhà khoa học của Viện nghiên cứu Công nghệ thông tin và Vi hệ thống Thượng Hải (SIMIT) phát triển được đĩa bán dẫn điện môi có thể giúp kéo dài tuổi thọ pin cũng như mở đường cho sản phẩm chip tiết kiệm điện hơn.

Trung Quốc đầu tư thêm 47,5 tỉ USD cho ngành bán dẫn

Theo Hệ thống công khai tín dụng doanh nghiệp quốc gia Trung Quốc, nước này vừa lập một quỹ đầu tư nhà nước trị giá 47,5 tỉ USD dành cho ngành bán dẫn.

Bốn tính năng trên máy tính Windows vượt trội so với MacBook

Macbook hay Window đều có những ưu điểm riêng phù hợp với sở thích và nhu cầu của người dùng. Tuy nhiên, có 4 tính năng xuất hiện trên Window giúp những dòng máy này hấp dẫn người dùng hơn…

Lá vàng mỏng nhất thế giới chỉ dày bằng một nguyên tử

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra vật liệu mới mang tên 'goldene' (lá vàng mỏng nhất thế giới) hứa hẹn nhiều ứng dụng quan trọng trong biến đổi carbon dioxide và sản xuất hydro.

Cử nhân ngành Kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano đi làm có mức lương ra sao?

Trưởng khoa Vật liệu điện tử và linh kiện, Trường Vật liệu (ĐH Bách khoa Hà Nội) có chia sẻ về đào tạo ngành Kỹ thuật vi điện tử và công nghệ nano.

Căng thẳng thương mại và công nghệ Mỹ - Trung ngày càng gay gắt

'Cuộc chiến' thương mại cùng đối đầu trong lĩnh vực công nghệ đang khiến quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng căng thẳng, đe dọa triển vọng của nền kinh tế thế giới.

Tầm quan trọng của nghiên cứu giành giải Nobel hóa học 2023

Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển hôm qua trao Giải Nobel Hóa học năm 2023 cho công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử. Theo giới quan sát, giải thưởng này vô cùng ý nghĩa bởi các hạt nano và chấm lượng tử có vai trò hữu ích trong cuộc sống con người, thậm chí còn được dùng để hỗ trợ bác sĩ phẫu thuật loại bỏ mô ung thư.

Nobel Hóa học 2023 vinh danh khám phá về các chấm lượng tử

Chiều 4-10 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2023 cho các nhà khoa học Moungi Bawendi từ Viện Công nghệ Massachusetts, Louis Brus từ Đại học Columbia và Alexei Ekimov, người làm việc tại công ty Nanocrystals Technology ở Mỹ, tôn vinh công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.

Ba nhà khoa học giành Giải Nobel Hóa học 2023

Ba nhà khoa học Moungi Bawendi, Louis Brus và Alexei Ekimov được trao Giải Nobel Hóa học năm 2023, với công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.

Giải Nobel Hóa học tôn vinh công trình giúp cách mạng hóa các ngành công nghiệp

Chiều 4/10 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2023.

Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số - chiến lược mới của Nokia ở Việt Nam

Định hướng của Nokia tại Việt Nam là góp phần tăng tốc độ của tiến trình số hóa trong các ngành công nghiệp, cơ quan chính phủ và lĩnh vực tài chính trong khi vẫn đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Dự án bảo vệ môi trường giành giải quốc gia của học sinh Trường THPT Ninh Bình-Bạc Liêu

Xuất sắc vượt qua 143 dự án, thuyết phục Ban giám khảo bởi sự sáng tạo trong bảo vệ môi trường, dự án 'Nghiên cứu sử dụng nano berberine thay thế kháng sinh phòng, trị bệnh phân trắng trên tôm' của học sinh Bùi Nguyễn Mạnh Hùng, lớp 10A1 và Đinh Phương Dung, lớp 10A4, Trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu đã đoạt giải Nhì tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học, năm học 2022-2023.

Tia cực tím từ đèn sấy khô móng tay có nguy cơ gây ung thư

Theo nghiên cứu mới nhất, tia cực tím có trong đèn chiếu sấy khô sơn gel có thể khiến làm tổn thương ADN người, dẫn đến đột biến gây ung thư.

Ngạc nhiên với 3 lý do bầu trời buổi trưa màu xanh, chiều lại ngả sang màu đỏ

Bầu trời màu xanh hay đỏ không phải chỉ do bản thân bầu trời có màu như thế mà còn do đôi mắt kén chọn màu của chúng ta.

TS. Trần Thị Ngọc Dung: Nhà sáng chế bình dị

Ngày 12/1/2018, TS Trần Thị Ngọc Dung, Trưởng phòng Công nghệ Thân Môi trường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nhận giải L'Oreal-UNESCO.

Thực hư về hiệu quả của các loại kính chống ánh sáng xanh

Sự ra đời của những chiếc kính cho phép lọc bớt ánh sáng xanh phát ra từ màn hình máy tính và các thiết bị điện tử trong vài năm gần đây đã khiến cho nhiều người tin tưởng rằng đây là 'cứu tinh' của đôi mắt. Vậy kính chống ánh sáng xanh có thực sự hiệu quả để bảo vệ mắt?

Mỹ, Nhật bàn hợp tác ứng phó Trung Quốc

Mỹ và Nhật đã khởi động một cuộc đối thoại kinh tế cấp cao mới nhằm ứng phó với Trung Quốc và giải quyết những gián đoạn cung ứng toàn cầu do xung đột Nga - Ukraine gây ra.

Phát hiện 379.000 vật thể vũ trụ biết biến hình, chuyên gia kinh ngạc

Phân tích dữ liệu từ Dự án 'Khảo sát tự động siêu tân tinh toàn bầu trời', các nhà khoa học đã phát hiện 379.000 'sao biến hình' trong vùng trời được quan sát.

Các nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc thúc đẩy kế hoạch mở rộng bất chấp căng thẳng về chính trị

Theo SCMP, các nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc đang đẩy nhanh kế hoạch phát triển bất chấp các đe dọa hạn chế tiếp cận công nghệ tiên tiến từ Hoa Kỳ.

Samsung bắt đầu sản xuất hàng loạt DRAM 14 nm với công nghệ EUV

Trong nỗ lực nhằm củng cố vị trí dẫn đầu trong ngành công nghiệp bộ nhớ, Samsung Electronics Co., nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới, ngày 12/10 cho biết hãng này bắt đầu sản xuất hàng loạt DRAM kích thước 14 nanomét (nm) nhỏ nhất sử dụng trong công nghệ EUV (Extreme Ultraviolet Litography).

Phát minh vật liệu giúp sản xuất điện trong cơ thể người

Theo phóng viên tại Tel Aviv, đây là kết quả công trình nghiên cứu do giáo sư Ehud Gazit của trường Shmunis thuộc Đại học Tel Aviv chủ trì. Giáo Gazit cho biết collagen là một protein phổ biến nhất trong cơ thể, có nhiều đặc tính vật lý quan trọng, như tính mềm dẻo và độ bền cơ học. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định