OpenAI đã đề xuất xây dựng các trung tâm dữ liệu có công suất 5GW, tương đương với năm lò phản ứng hạt nhân ...
OpenAI thuyết phục chính quyền Tổng thống Joe Biden về sự cần thiết của các trung tâm dữ liệu khổng lồ để phát triển nhiều mô hình AI hơn và cạnh tranh với Trung Quốc.
OpenAI đã trình bày trước chính quyền Biden về nhu cầu với các trung tâm dữ liệu khổng lồ có thể sử dụng lượng điện tương đương cả một thành phố, coi việc mở rộng chưa từng có này là cần thiết để phát triển các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến hơn và cạnh tranh cùng Trung Quốc.
Sự tăng trưởng toàn cầu của một số lĩnh vực và áp lực khử khí carbon dự kiến sẽ góp phần làm tăng mạnh nhu cầu về năng lượng tái tạo trong những thập kỷ tới.
Các báo cáo mới cho thấy nhu cầu năng lượng tái tạo dự kiến sẽ tăng vọt trong những năm tới khi một số quốc gia trên toàn cầu trải qua quá trình chuyển đổi xanh.
Tổng thống Joe Biden đang tái tranh cử và nhiệm kỳ thứ hai tiềm năng của ông có thể tác động đáng kể đến nhiều lĩnh vực, bao gồm cả năng lượng. Hiểu được tác động của chính quyền Biden 2.0 đối với cổ phiếu năng lượng là điều rất quan trọng đối với các nhà đầu tư, do chính quyền tập trung mạnh vào biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo và những thay đổi về quy định.
Ngày 15/5, Bộ Thương mại Mỹ đã mở một cuộc điều tra về các cáo buộc về việc pin và tấm pin Mặt Trời nhập khẩu từ các quốc gia Đông Nam Á.
Theo Calvin Butler - Giám đốc điều hành hãng Exelon Corp, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thúc đẩy nhu cầu điện từ các trung tâm dữ liệu ở khu vực Chicago (thành phố ở bang Illinois, Mỹ) tăng vọt 900%.
Nhiều công ty điện dự đoán nhu cầu khổng lồ từ các trung tâm dữ liệu cung cấp năng lượng cho công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh. Một số công ty dự báo doanh số điện tăng gấp nhiều lần so với ước tính chỉ vài tháng trước.
Cổ phiếu ngành năng lượng tái tạo toàn cầu giảm 20% trong hai tháng qua do tác động của làn sóng tăng lãi suất ở thế giới phương Tây. Cổ phiếu của một số nhà sản xuất tuốc bin gió và điện gió xa bờ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do họ đã ký kết các hợp đồng với mức giá bất lợi.
Các chỉ số chính của Phố Wall trong ngày giao dịch đầu tiên của tháng 10 không có nhiều thay đổi lớn khi thị trường cân nhắc khả năng Fed sẽ cần phải giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn…
Vào hôm 29/7, Tòa án Tối cao Mỹ đã đưa ra một phán quyết cho phép hoàn thành một dự án đường ống dẫn dầu đã bị trì hoãn từ lâu: Mountain Valley Pipeline, đi từ bang West Virginia đến Virginia, do công ty năng lượng Equitrans Midstream thầu. Điều này đã giáng một đòn mạnh vào các nhóm môi trường và nỗ lực của họ trong việc phản đối dự án.
Bồ Đào Nha đã tăng hơn gấp đôi mục tiêu đến năm 2030 về công suất lắp đặt năng lượng mặt trời và sản xuất hydro xanh, khi nước này đặt mục tiêu ngừng hoạt động các nhà máy điện chạy bằng khí đốt tự nhiên vào năm 2040 và có thể đạt trung hòa carbon vào năm 2045.
Gã khổng lồ về năng lượng tái tạo NextEra Energy Partners đang có kế hoạch giảm tải tất cả các đường ống dẫn khí đốt tự nhiên để tập trung vào việc mở rộng năng lượng sạch vào năm 2025.
Quy mô ngày càng lớn của các dự án năng lượng mặt trời và gió dẫn đến sự phẫn nộ của người dân địa phương ở Mỹ khi chúng được đặt gần hơn khu vực đông dân cư.
Trong khi nhiều nước tăng tốc phát triển năng lượng sạch thì nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp dầu mỏ lại cho rằng, ít nhất là trong ngắn hạn, thế giới cũng cần nhiều dầu khí hơn.
Tỉ lệ lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái hộ gia đình đang bùng nổ tại Mỹ, thúc đẩy sự phát triển của các công ty trong ngành khi hóa đơn điện ngày càng gia tăng và những rủi ro về thời tiết khiến việc mất điện thường xuyên xảy ra.
Hóa đơn điện tăng cao và các vụ mất điện do thời tiết khắc nghiệt bao gồm các cơn bão đã thúc đẩy các hộ gia đình ở Mỹ tăng tốc lắp đặt điện mặt trời áp mái trong năm nay, giúp họ giảm bớt sự phụ thuộc vào lưới điện của các công ty điện lực.
Công ty điện gió ESI Energy vừa bị tòa án Mỹ tuyên phạt 8 triệu USD do quá trình hoạt động đã làm chết ít nhất 150 con đại bàng quý hiếm, bao gồm cả đại bàng hói.
Toàn bộ ngành dầu khí thế giới đã trải qua một năm 2020 đầy biến động chưa từng có trong lịch sử phát triển của ngành công nghiệp được cho là đang dẫn dắt thế giới này. Với giá dầu âm, cuộc chiến giành thị phần, cả nóng và lạnh, thậm chí khủng bố các cơ sở dầu khí có thể trở thành phương tiện can thiệp giá dầu. Cú sốc gây ra bởi virus corona, đã và đang đảo chiều trật tự của cả ngành năng lượng. Hãy cùng Petrotimes điểm lại các điểm nóng trong năm 2020.
Nằm trong top 5 công ty năng lượng xanh hàng đầu thế giới trong đó có 4 công ty đa quốc gia: Enel (Ý), NextEra Energy (Mỹ), Iberdrola (Tây Ban Nha), Orsted (Đan Mạch), Tập đoàn nhà nước China Energy Investment Corp. (CEIC, Trung Quốc) sở hữu gần 40 GW công suất phát điện tái tạo - lớn nhất trong số 5 công ty hàng đầu thế giới.
Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ đang dần đi đến hồi kết, cùng với đó là các quỹ đầu tư đang bán khống hầu hết cổ phiếu của các công ty dầu khí và chi mạnh tay cho các công ty năng lượng tái tạo.
Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ ExxonMobil của Mỹ vừa trải qua quý thứ ba liên tiếp chìm trong sắc đỏ do nhu cầu dầu thô bị suy giảm bởi ảnh hưởng của đại dịch đối với nền kinh tế và do đó tiếp tục cắt giảm chi tiêu.
Thời kỳ là công ty năng lượng có giá trị nhất ở Mỹ của Exxon Mobil (NYSE: XOM ) đã không còn, vì công ty năng lượng NextEra Energy Inc (NYSE: NEE ) mới nổi đã vượt qua mức vốn hóa thị trường của gã khổng lồ dầu mỏ này.
Tập đoàn dầu khí ExxonMobil của Mỹ, sau khi cắt giảm hoạt động ở châu Âu và Australia, ngày 22/10 cho biết sẽ sớm thông báo cắt giảm thêm việc làm ở Mỹ, Canada và các quốc gia khác.
Bị tàn phá bởi sự sụt giảm đột ngột của giá dầu do đại dịch và một chuỗi các vụ phá sản, ngành dầu mỏ của Hoa Kỳ đang cố gắng 'giữ đầu trên mặt nước' bằng cách tham gia vào các cuộc sáp nhập quy mô.
Tập đoàn dầu mỏ của Mỹ ExxonMobil hôm 5/10 thông báo họ sẽ cắt giảm 1.600 việc làm ở châu Âu từ nay đến cuối năm 2021, tương đương hơn 11% lực lượng lao động của họ tại đây, nhằm giảm chi phí trong bối cảnh đại dịch Covid-19.