Tân Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thành công trong chiến dịch tranh cử nhờ việc thuyết phục các cử tri rằng ông sẽ kế thừa những phẩm chất từ chính bà Angela Merkel.
Liên minh ba đảng của Đức dự kiến công bố thỏa thuận hợp tác thành lập chính phủ với tân thủ tướng là Olaf Scholz, mở ra kỷ nguyên mới hậu Merkel.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Ý Mario Draghi dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trong tuần sau nhằm xoay chuyển cán cân quyền lực ở châu Âu sau khi Thủ tướng Đức Angela Merkel hết nhiệm kỳ.
Sự nguy hiểm của các biến thể virus mới không thể cản đà tăng của thị trường Phố Wall. Giới đầu tư đặt niềm tin vào tiến độ tiêm chủng nhanh tại Mỹ và các quốc gia khác.
Biến thể Delta lần đầu được phát hiện ở Ấn Độ hiện đã lan rộng khắp thế giới, tạo ra làn sóng lây nhiễm xa hơn ở quốc gia như Anh và châu Âu.
Tuy có tỉ lệ tiêm phòng Covid-19 cao hàng đầu thế giới nhưng Anh đang trải qua đợt bùng phát mới, với phần lớn ca nhiễm liên quan đến biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ.
Trong khi Trung Quốc tăng trưởng dương, mức giảm tổng sản phẩm quốc nội của khu vực kinh tế châu Âu cao gần gấp đôi so với Mỹ và cao hơn nhiều nền kinh tế mạnh khác.
Cả thế giới đang ngóng chờ sự kiện bầu cử tổng thống Mỹ dự kiến sẽ diễn ra trong chưa đầy tuần nữa và châu Âu không ngoại lệ.
Châu Âu chính thức bước vào suy thoái ngày 31/7, khi dữ liệu mới nhất do Liên minh châu Âu (EU) công bố cho thấy nền kinh tế của 19 thành viên Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm 40,3% trong quý II/2020, so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm mạnh trên là do các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt áp đặt từ đầu tháng 3/2020 để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định những năm thuận lợi của kinh tế Đức đã đi qua và nền kinh tế đầu tàu châu Âu này đang chứng kiến thập kỷ vàng của tăng trưởng đi đến hồi kết.
Bức tường Berlin sụp đổ cách đây 30 năm nhưng rào cản vô hình nào đó vẫn ngăn cách giữa 2 miền nước Đức.
Di sản của ông Mario Draghi trên cương vị Chủ tịch NHTW châu Âu (ECB) có thể được gói gọn trong cụm từ 'Whatever it takes' (tôi sẽ làm bất cứ việc gì nếu cần thiết). Thế nhưng đúng lúc ông đang chuẩn bị rời khỏi ECB, ngày càng xuất hiện nhiều mối nghi ngờ về sự thành công của các chính sách mà ông đã triển khai.
Nhật Bản và Mỹ vừa chính thức ký kết hiệp định thương mại song phương được kỳ vọng sẽ đưa những người nông dân Mỹ quay trở lại sân chơi cân bằng với các đối thủ quốc tế thông qua chính sách giảm thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều chuyên gia đánh giá lãnh đạo các quốc gia thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) khó có thể tìm được tiếng nói chung trong nhiều vấn đề quan trọng và điều tốt nhất họ làm là không gây tác động xấu hơn tới nền kinh tế toàn cầu
Mỹ có nhiều thứ để mất hơn khi tiến hành thương chiến toàn diện với Liên minh châu Âu (EU) hơn là với Trung Quốc. Đó là nhận định của các chuyên gia với kênh CNBC.
Các chuyên gia kinh tế nhận định, thế giới nên thỏa thuận với thông báo ''đình chiến'' của Mỹ và Trung Quốc.
Giá cổ phiếu và giá dầu đã tăng lên trong phiên giao dịch hôm đầu tuần này, sau khi Mỹ và Trung Quốc tuyên bố lệnh 'ngừng bắn' trong cuộc chiến thương mại. Thế nhưng, lệnh ngừng bắn dễ đổ vỡ này là không đủ để gỡ sức ép đang đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu, vốn đã chịu tổn thương do hàng loạt đòn công kích thương mại.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi trong tuần này đã gửi đi một cảnh báo rõ ràng rằng những diễn biến leo thang mới nhất của xung đột thương mại toàn cầu đang đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).