Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho 263 lượt khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất - kinh doanh giai đoạn cuối năm.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn đầu tư phát triển các mô hình nông – lâm – thủy sản với tổng dư nợ đạt gần 13.000 tỷ đồng.
Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đến ngày 30/9/2024 đạt khoảng 112.000 tỷ đồng, tăng khoảng 11,41% so với thời điểm cuối năm 2023.
Trải qua các trận đấu kịch tính trên tinh thần thể thao cao thượng, Hội thao ngành Ngân hàng Hà Tĩnh và Giải bóng đá Doanh nghiệp - doanh nhân tỉnh năm 2024 đã để lại nhiều ấn tượng đẹp.
Hội thao ngành Ngân hàng Hà Tĩnh năm 2024 thu hút sự tham gia của 384 vận động viên thuộc 23 tổ chức tín dụng, là hoạt động thiết thực chào mừng Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10.
Giai đoạn 'nước rút' của năm, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tiếp tục tạo điều kiện cung ứng vốn phục vụ các doanh nghiệp tăng tốc sản xuất, kinh doanh, sớm về đích các mục tiêu đề ra..
Tính đến 31/8, tổng dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đạt khoảng 102.919 tỷ đồng, tăng khoảng 7,15% so với cuối năm 2023, cho thấy sức hấp thụ vốn của nền kinh tế được cải thiện tích cực.
Tính đến ngày 30/8/2024, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khoảng 108.064 tỷ đồng, tăng 7,5% so với thời điểm cuối năm 2023.
Các TCTD trên địa bàn tập trung tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, ưu tiên vốn vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ và các dự án trọng điểm ở địa phương…
Dư nợ thương mại – dịch vụ của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh hiện đạt gần 63.000 tỷ đồng, tăng khoảng 11% so với cuối năm 2023 và chiếm trên 75% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho 222 lượt khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Tính đến ngày 31/7/2024, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đạt 107.900 tỷ đồng, tăng khoảng 7,34% so với thời điểm cuối năm 2023.
Dư nợ lĩnh vực thương mại – dịch vụ của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất với trên 64%/tổng dư nợ toàn địa bàn.
Đến đầu tháng 6/2024, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đạt khoảng 106.090 tỷ đồng, tăng 5,54% so với cuối năm 2023.
Tại Hà Tĩnh, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ giúp các 'nhà băng' tiến gần hơn tới mục tiêu ngân hàng số mà còn tạo nhiều tiện ích cho khách hàng.
Các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục tập trung hoạt động tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khi nhìn thấy những tiềm năng từ phân khúc này.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho hơn 200 lượt khách hàng, tạo điều kiện phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Đến đầu tháng 5, dư nợ lĩnh vực nông – lâm – thủy sản của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đạt trên 12.403 tỷ đồng, chiếm khoảng 12,99% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Theo phản ánh, việc nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh quan tâm không phải là lãi suất cho vay mà là các khó khăn chưa được tháo gỡ khiến họ ngại tiếp cận tín dụng ngân hàng.
Ước đến đầu tháng 4/2024, dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khoảng 96.425 tỷ đồng, tăng 0,39% so với cuối năm 2023.
Ước đến cuối tháng 3/2024, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đạt khoảng 104.630 tỷ đồng, tăng 4,08% so với cuối năm 2023.
Mặc dù lãi suất cho vay của các ngân hàng tại Hà Tĩnh tiếp tục giảm, song nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân vẫn chậm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.
Đồng hành cùng Hà Tĩnh thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện để doanh nghiệp, người dân đầu tư lĩnh vực nông - lâm - thủy sản với dư nợ đạt trên 12.371 tỷ đồng.
Hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận vốn tín dụng, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh với tổng dư nợ hiện đạt trên 11.197 tỷ đồng.
Dư nợ lĩnh vực thương mại - dịch vụ của các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh hiện chiếm gần 64% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế kém khiến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh những tháng đầu năm chậm. Tính đến 15/2, dư nợ toàn địa bàn đạt 96.465 tỷ đồng, chỉ tăng 0,43% với cuối năm 2023.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải mong muốn NHNN Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục chỉ đạo, dẫn dắt các ngân hàng thương mại trên địa bàn thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ trong năm mới, góp phần vào sự phát triển của tỉnh.
Nhu cầu sử dụng tiền mặt của người dân tăng cao dịp tết, các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đã chuẩn bị các điều kiện, chủ động tiếp quỹ ATM, đảm bảo mọi giao dịch diễn ra thuận lợi.
Các ngân hàng ở Hà Tĩnh chủ động nắm bắt nhu cầu, đảm bảo cung ứng tiền mặt với số lượng, cơ cấu các loại mệnh giá phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp dịp tết Nguyên đán.
Nhằm cung ứng thêm nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngay từ đầu năm 2024.
Năm 2023, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã làm tốt sứ mệnh đồng hành, gỡ khó cho nền kinh tế và sẻ chia cùng doanh nghiệp phát triển. Các ngân hàng cũng thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, luôn quan tâm công tác an sinh xã hội.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng đẩy mạnh huy động vốn, tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; cân đối nguồn vốn, hướng tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên.
Bước vào năm mới 2024, các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh đã kịp thời 'bơm vốn', giảm lãi suất cho vay để đồng hành cùng doanh nghiệp thực hiện những dự án, kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
Với kết quả kinh doanh ấn tượng, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh vinh dự nhận giấy khen 'Đơn vị xuất sắc đạt giải ba toàn hệ thống Agribank năm 2023'.
Tháng đầu năm 2024, các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh linh hoạt triển khai nhiều chương trình khuyến mãi nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động, tạo nguồn lực phục vụ cho vay nền kinh tế.
Ngày làm việc cuối cùng của năm 2023, ngành tài chính - ngân hàng ở Hà Tĩnh đang tất bật với nhiệm vụ quyết toán. Khẩn trương, gấp gáp nhưng mỗi cán bộ, nhân viên đều nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Bí thư Thành ủy Dương Tất Thắng và Chủ tịch UBND thành phố Hà Tĩnh Nguyễn Trọng Hiếu đã đến động viên, chúc mừng công tác quyết toán tại Kho bạc Nhà nước tỉnh và các ngân hàng trên địa bàn thành phố.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh dịp cuối năm; các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang cung ứng vốn, đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển.
Trong bối cảnh tăng trưởng dư nợ khó khăn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực kích cầu tín dụng, song không hạ chuẩn nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
Các ngân hàng ở Hà Tĩnh đã dành 43,1 tỷ đồng thực hiện các hoạt động an sinh xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, cải thiện đời sống Nhân dân.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh đối mặt khó khăn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã chủ động tăng hạn mức cho vay, giảm lãi suất cho vay, cơ cấu lại nợ...
Bám sát thực tiễn, linh hoạt các phương án điều hành, giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực tăng trưởng dư nợ 'chặng nước rút' cuối năm.
Tính đến đầu tháng 9/2023, Hà Tĩnh có 1.090 khách hàng được các tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay theo các chính sách ưu đãi của tỉnh.
Trải qua 8 ngày thi đấu đầy kịch tính và hấp dẫn, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã xuất sắc giành ngôi nhất toàn đoàn hội thao ngành ngân hàng năm 2023.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn đang tạo điều kiện tiếp vốn để doanh nghiệp Hà Tĩnh đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, sớm về đích kế hoạch năm 2023.
Hội thao là sân chơi chung, là dịp để giao lưu, học hỏi, gắn bó, hợp tác của cán bộ, người lao động ngành ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã nỗ lực 'rót vốn' vào các lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ..., tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Đến nay, tổng dư nợ toàn địa bàn ước đạt 89.560 tỷ đồng.
Cải cách thủ tục hành chính, xử lý hồ sơ ở mức nhanh nhất, chủ động tư vấn và đưa ra giải pháp tài chính cho khách hàng... là những giải pháp được ngành ngân hàng Hà Tĩnh triển khai để tiếp vốn ra nền kinh tế.
Tín dụng lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh chiếm 64,5% tổng dư nợ toàn tỉnh.
Nhiều giải pháp hiệu quả được triển khai nên nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh không ngừng tăng. Dự kiến đến cuối tháng 7/2023, nguồn vốn toàn địa bàn tăng khoảng 8,28% so với đầu năm.
Theo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh, dư nợ tín dụng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đến ngày 15/7/2023 tăng khoảng 16,25% so với thời điểm cuối năm 2022.
Các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh luôn tạo điều kiện để khách hàng vay vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn với dư nợ đến 30/6/2023 đạt 41.793 tỷ đồng, chiếm 44,8% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đến 30/6 ước đạt 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cuối năm 2022. Điều này cho thấy, những tháng đầu năm, sức hấp thụ vốn trên địa bàn tiếp tục khả quan trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đến ngày 30/6/2023 là 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với thời điểm cuối năm 2022.