Giá dầu thế giới có xu hướng đi lên trong bối cảnh thị trường ghi nhận cảnh báo về nguy cơ thiếu hụt nguồn cung và khối lượng giao dịch giảm.
Giá xăng dầu hôm nay 25/2, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm khoảng 1 USD do lo ngại giảm nhu cầu và tăng lãi suất.
Sau khi cùng giảm do dự trữ dầu của Mỹ tăng, giá xăng dầu hôm nay trở lại trái chiều. Giá dầu Brent giảm còn hơn 86 USD/thùng, dầu WTI tăng nhẹ.
Liên minh OPEC+, gồm các thành viên của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh do Nga dẫn đầu, nhất trí duy trì hạn chế sản lượng sau khi phương Tây hạn chế giá dầu của Nga. Quyết định được đưa ra trong bối cảnh họ lo ngại sự gia tăng các đợt phong tỏa mới liên quan đến Covid-19 ở Trung Quốc và sự không chắc chắn về khả năng xuất khẩu dầu của Nga.
OPEC+ quyết định giữ nguyên sản lượng dầu như hiện tại, chỉ hai ngày sau khi phương Tây đạt thỏa thuận áp trần giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng.
Mặc dù khởi đầu tuần không mấy thuận lợi và kết thúc tuần với mức giảm, song giá dầu Brent Biển Bắc và dầu WTI đều ghi nhận một tuần đi lên, nhờ những lo ngại gia tăng về nguồn cung và dữ liệu kinh tế tốt ngoài dự kiến của Mỹ.
Trong phiên giao dịch 26/10, giá dầu thế giới tăng gần 3% nhờ xuất khẩu dầu thô của Mỹ đạt mức cao kỷ lục và các nhà máy lọc dầu tăng công suất hoạt động.
Reuters dẫn lời một quan chức Bộ Tài chính Mỹ cho biết, Nga có đủ cách tiếp cận để vận chuyển phần lớn dầu của nước này bỏ qua giới hạn giá mới của G7, nhấn mạnh thực tế rằng phương Tây khó kiểm soát được nguồn doanh thu của Moscow.
Nga có đủ tàu chở để vận chuyển hầu hết lượng dầu mỏ mà nước này khai thác nhằm tránh chính sách giá trần mà G7 áp dụng, Reuters dẫn lời người trong ngành và quan chức Mỹ cho biết. Điều này cho thấy hạn chế trong chính sách tham vọng nhất nhằm đánh vào nguồn thu của Nga.
Ngân hàng JP Morgan cho biết giá dầu có thể tăng vọt lên mức 150 USD/thùng vào năm tới trước bối cảnh thiếu hụt trong đầu tư vào ngành này khiến nguồn cung tiếp tục bị thắt chặt.
Mặc dù giới phân tích đánh giá, nhu cầu đối với mọi mẫu iPhone 14 mới vẫn rất cao trên toàn cầu, thời gian giao hàng chính thức của Apple liên tục được rút ngắn.
Biến động mạnh của giá dầu đã gây tổn hại cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí, sản xuất và thực phẩm, vốn cần sự ổn định của thị trường năng lượng để đảm bảo hoạt động.
Giá dầu thế giới giảm mạnh trong tuần qua, dù đã phục hồi phần nào trong phiên giao dịch 15/7 sau các thông tin cho biết Mỹ hy vọng Saudi Arabia không ngay lập tức tăng sản lượng dầu.
Tòa án Mỹ vừa thông báo, 1 số nhân viên Ngân hàng JP Morgan (Mỹ) đã thực hiện hành vi lừa đảo trên thị trường vàng nhiều năm qua.
Kể từ khi được ký kết vào tháng 11/2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, các tác động thương mại của Hiệp định RCEP đã thu hút sự chú ý và quan tâm.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ - Janet Yellen vẫn tự tin rằng, nền kinh tế Mỹ đủ khả năng 'hạ cánh mềm' khi vừa chế ngự được lạm phát nhanh chóng mà không khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên đầy biến động ngày 6/6, khi Saudi Arabia nâng giá dầu thô tháng Bảy, nhưng cũng có những nghi ngại rằng OPEC+ sẽ không xoa dịu được nguồn cung thắt chặt.
Năm 2022 là một năm đầy biến động đối với các ngân hàng toàn cầu khi vừa phải chống lại tác động rộng hơn xung đột Ukraine- Nga và lạm phát toàn cầu leo thang. Những biến cố nhưng vậy đã khiến các dòng tiền cho vay sụt giảm.
Trong phiên giao dịch 11/4, giá dầu thế giới giảm khoảng 4%, với giá dầu Brent rơi xuống dưới 100 USD/thùng, giữa những lo ngại diễn biến của dịch Covid-19 tại Trung Quốc làm giảm nhu cầu tiêu thụ.
Ngân hàng đầu tư UBS (Thụy Sỹ) đã hạ dự báo giá dầu Brent trong tháng Sáu xuống 115 USD/thùng do kế hoạch mở kho dầu dự trữ chiến lược của các nước và chính sách đóng cửa phòng dịch của Trung Quốc.
Giới chuyên gia nhận định việc sử dụng kho dự trữ dầu chiến lược không giải quyết được những vấn đề dài hạn liên quan đến nguồn cung và giá dầu
Theo IEA, mỗi ngày có khoảng 3 triệu thùng dầu của Nga - tương đương hơn 1/3 lượng dầu xuất khẩu của Nga - sẽ bị tắc lại ở biên giới nước này do các lệnh trừng phạt và các đối tác từ chối mua.
Các quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất trên thế giới nhận thấy rằng giải phóng các kho dầu dự trữ chiến lược - một trong những công cụ chính để ngăn chặn giá dầu tăng cao, sẽ không đủ để xoa dịu các thị trường thiếu nguồn cung từ Nga.
Ngay khi Mỹ thông báo cấm nhập khẩu dầu Nga, lập tức giá dầu thô thế giới có thời điểm tăng vọt lên mốc gần 140 USD/thùng, mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay.
Trong phiên chiều 7/3, giá dầu Brent đã có thời điểm lên đến 147,50 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI chạm mức 147,27 USD/thùng, đều là các mức cao nhất kể từ tháng 7/2008.
Giá dầu không rung lắc mạnh trong ngày giao dịch đầu tuần 14/2 sau khi đạt mức cao nhất của 7 năm trước.