Ngân hàng Julius Baer của Thụy Sĩ vừa công bố báo cáo Thịnh vượng và Phong cách sống Toàn cầu. Trong đó chỉ ra 2 thành phố của châu Á đắt đỏ nhất toàn cầu là Singapore và Hồng Kông.
Ngày 30/5/2024, giá vàng thế giới đang giao dịch ở mức 2.335,6 USD/ounce. Trong nước, giá vàng biến động trái chiều.
Theo cập nhật giá vàng hôm nay, ngày 29/5, thị trường vàng trong nước biến động liên tục, tăng dữ dội rồi lại giảm rất mạnh.
Giá vàng SJC trong nước sáng 29-5 tiếp tục giữ đà tăng, lên sát 91 triệu đồng/lượng dù giá vàng thế giới điều chỉnh giảm nhẹ.
Ngày 29/5/2024, giá vàng thế giới đang giao dịch ở mức 2.359,7 USD/ounce. Trong nước, giá vàng tăng từ 400.000 đến 700.000 đồng/lượng.
Giá vàng thế giới hôm nay (29/5) tiếp tục đi lên nhờ được thúc đẩy bởi sự suy yếu của đồng USD. Trong nước, giá vàng nhẫn nối tiếp đà tăng, ghi nhận mức cao nhất trong 1 tuần qua tại 77,02 triệu đồng/lượng; giá vàng miếng SJC cũng tăng vọt, trở lại ngưỡng 90 triệu đồng/lượng.
Sáng 29/5, giá vàng thế giới tăng nhờ được thúc đẩy bởi sự suy yếu của đồng USD và giới nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ vào cuối tuần này.
Các chuyên gia chỉ ra nhiều yếu tố giải thích cho cú bứt tốc của giá vàng, với mức tăng 7%, trong tuần trước, từ việc Trung Quốc đẩy mạnh mua kim loại quí này cho đến kỳ vọng Mỹ giảm lãi suất vào tháng 6. Nhưng các nhà phân tích cho rằng, các động lực đó chưa đủ mạnh để đẩy giá vàng tăng sốc như vậy.
Sự kiểm soát của liên minh Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày một giảm đi, theo Bloomberg.
Theo Reuters, ngân hàng Julius Baer (Thụy Sĩ) sẽ chấm dứt mọi hoạt động kinh doanh với các khách hàng có trụ sở tại Nga do lệnh trừng phạt.
Trong báo cáo mới đây về 'Phong cách sống và Giàu có toàn cầu' của Ngân hàng Juius Baer (Thụy Sĩ), châu Á vẫn là khu vực có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất thế giới, trong đó Singapore chiếm vị trí số 1, tiếp theo là Thượng Hải và Hong Kong.
Trong báo cáo mới đây về 'Phong cách sống và Giàu có toàn cầu' của Ngân hàng Juius Baer (Thụy Sĩ), châu Á vẫn là khu vực có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất thế giới, trong đó Singapore chiếm vị trí số 1, tiếp theo là Thượng Hải và Hong Kong.
Giá vàng thế giới chạm mức cao nhất trong một năm vào phiên 5/4, khi các số liệu kinh tế yếu đi của Mỹ thúc đẩy đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể ôn hòa hơn về chương trình tăng lãi suất.
Giới phân tích dự đoán bức tranh kinh tế toàn cầu năm sau không tới mức quá bi quan, khi nhiều điểm sáng vẫn xuất hiện ở các nền kinh tế lớn.
Giá vàng trong nước đã chứng kiến một tuần biến động với hầu hết phiên giao dịch cùng pha với giá vàng thế giới. Song dù giao động cùng pha như vậy, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới hiện vẫn ghi nhận khoảng cách lớn.
Trung Quốc và Ấn Độ là những nhà nhập khẩu chính dầu thô của Nga sau lệnh cấm vận của phương Tây. EU thừa nhận không thể ngăn cản Moscow bán 'vàng đen' cho các nước ngoài châu Âu dù khẳng định mình là khách hàng lớn nhất của Nga.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đã tái định hình thị trường dầu mỏ toàn cầu, và vẽ lại một số tuyến đường vận chuyển dầu trên thế giới.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/1, giá vàng thế giới đã giảm mạnh xuống còn 1.789 USD/ounce – mức thấp nhất trong 2 tuần trở lại đây do đồng USD tăng mạnh và dữ liệu tăng trưởng GDP của Hoa Kỳ tốt hơn dự báo.
Giữa lúc giá dầu tăng nhanh, biến thể Omicron lại xuất hiện khiến nhu cầu chùng xuống do các nước gia tăng áp đặt các biện pháp hạn chế đi lại, tạo điều kiện cho các nguồn cung có cơ hội củng cố vùng đệm dự trữ. Bên cạnh đó, các nước như Mỹ, Canada và Brazil đang tận dụng giá dầu cao để tăng sản lượng, vì vậy, một số nhà phân tích nhận định thị trường dầu trong năm 2022 sẽ cân bằng hơn.
Trong thỏa thuận với Bộ Tư pháp Mỹ, ngân hàng Julius Baer (Thụy Sỹ) sẽ chi 79,7 triệu USD để dàn xếp cáo buộc liên quan đến vụ điều tra tham nhũng tại Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA).
Truyền thông Mỹ đưa tin, ngân hàng Julius Baer của Thụy Sỹ mới đây đã thừa nhận có tham gia rửa tiền cho các khoản tiền hối lộ trị giá 30 triệu euro, trong vụ bê bối tham nhũng tại Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA) liên quan đến quyền phát sóng trên truyền hình.
Ngân hàng Julius Baer của Thụy Sĩ đã thừa nhận tham gia 'rửa' các khoản tiền hối lộ trị giá 36 triệu USD trong vụ bê bối tham nhũng tại FIFA liên quan đến quyền phát sóng trên truyền hình.
Ngân hàng Julius Baer nộp tiền phạt hơn 43 triệu USD và trên 36 triệu USD tiền bồi thường, thỏa thuận hoãn truy tố trong 3 năm đã giúp Julius Baer dàn xếp cáo buộc rửa tiền trong vụ bê bối tại FIFA.
Sau cú trượt đồng loạt lúc mở phiên giao dịch 15/7, vài chỉ số chứng khoán châu Á kịp lấy lại sắc xanh, còn thị trường Trung Quốc chìm trong sắc đỏ vì căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Theo Business Insider, một ngân hàng Thụy Sỹ rao cược các gói đầu tư có giá trị dựa trên kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020.