Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) ra đời trên cơ sở hợp tác liên kết giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Ngoại thương Nga (VTB). Qua 18 năm hoạt động, hiện nay mạng lưới của VRB đã được mở rộng tới tất cả các tỉnh thành trọng điểm trên cả nước...
Trước những biến động của tỷ giá USD và những khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang cần một giải pháp tài chính đột phá để tiếp tục phát triển và tăng trưởng. Chương trình cho vay USD với lãi suất ưu đãi chỉ 2%/năm ra đời như một cứu cánh…
Trước những biến động của tỷ giá USD và những khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang cần một giải pháp tài chính đột phá để tiếp tục phát triển và tăng trưởng. Chương trình cho vay USD với lãi suất ưu đãi chỉ 2%/năm ra đời như một cứu cánh…
Trung tâm Xuất khẩu Moscow, Liên bang Nga dự kiến tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa Việt Nam - Liên bang Nga vào ngày 8/7 tới đây tại Hà Nội, nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại, tăng cường hợp tác đầu tư giữa 2 nước.
Tổng thống Putin khẳng định, cùng với các bạn Việt Nam, Nga sẽ tiếp tục xây dựng quan hệ, phát triển hợp tác vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì sự ổn định, thịnh vượng trong khu vực và trên toàn thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nga tăng khá trong thời gian qua nhưng còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn. Do đó, hợp tác trong lĩnh vực này còn nhiều tiềm năng để tăng trưởng.
Các sản phẩm may mặc của Việt Nam có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu và xu hướng thời trang tại thị trường Nga. Đây là thời điểm hết sức thuận lợi để doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường hợp tác với Liên bang Nga trong lĩnh vực này…
Nga là thị trường với sức mua thứ 4 thế giới, trong khi các sản phẩm may mặc Việt Nam có chất lượng cao, mẫu mã phù hợp nên đây là thời điểm hết sức thuận lợi để tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này... Đại sứ Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi nhận định trong buổi tiếp Đoàn Hiệp hội dệt may Việt Nam tại Moscow, ngày 3/6.
Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, đã có ngân hàng hạ lãi suất cho vay mua nhà xuống còn 5,89%/năm và mức lãi suất này được cố định trong hai năm đầu tiên.
Lãi suất tiết kiệm đang trên đà sụt giảm, vậy ngân hàng nào đang áo dụng mức lãi suất tiết kiệm cao nhất?
Trong bối cảnh lãi suất huy động của các ngân hàng tiếp tục lùi sâu, giới chuyên gia dự báo mặt bằng lãi suất thấp này sẽ đi ngang cho đến cuối năm 2024.
Trong 35 ngân hàng thương mại, có hơn một nửa số ngân hàng đưa mức lãi suất ngân hàng (gửi tiết kiệm) thấp hơn 4% tại kỳ hạn 3 tháng.
Một loạt ngân hàng đã chậm trễ trong việc triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2% như MB, NCB, HSBC, Sacombank, Publicbank... chậm ban hành văn bản nội bộ hướng dẫn; chưa chủ động tiếp cận, đồng hành, hướng dẫn khách hàng hiểu đúng, đủ về chính sách; chưa xây dựng tiêu chí để đánh giá 'khả năng phục hồi' của khách hàng làm căn cứ xét duyệt hỗ trợ lãi suất...
Các ngân hàng Việt Nam đã từ chối nhận chứng từ để thanh toán các đơn hàng tại Nga và Ukraine khiến nhiều doanh nghiệp đang hết sức đau đầu với việc thanh toán.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Nga bị hạn chế tiếp cận hệ thống Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) không chỉ làm ảnh hưởng đến thanh toán của quốc gia này mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước khác; trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng như thế nào thì cần có thời gian để đánh giá cụ thể.
Ngày 26/2, Mỹ cùng các nước đồng minh châu Âu và Canada đã đồng ý loại một số ngân hàng chủ chốt của Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu SWIFT.
Việc Nga bị ngắt khỏi hệ thống SWIFT có thể khiến các giao dịch thanh toán, chuyển tiền quốc tế từ Việt Nam sang Nga phần nào bị ảnh hưởng.
Lãi suất ngân hàng gửi theo hình thức trực tuyến sẽ có mức hấp dẫn hơn so với gửi trực tiếp tại quầy. Theo hình thức trực tuyến, với các kỳ hạn từ 6-24 tháng, SCB là ngân hàng chiếm thứ hạng lãi suất cao nhất.
Dù lãi suất bình quân đã giảm rất mạnh, thế nhưng, hiện có một ngân hàng đang đưa ra chương trình tiết kiệm thông minh, với lời hứa hẹn lãi suất duy trì ở ngưỡng 20% - 25%/năm.
Nhiều thiếu sót của ngành ngân hàng được Kiểm toán Nhà nước chỉ ra trong báo cáo tổng hợp gửi tới Quốc hội, như: tăng trưởng vượt trần tín dụng, phân loại nợ chưa phù hợp, không kiểm soát việc sử dụng vốn vay...
Nhiều doanh nhân góp mặt trong danh sách 499 người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, khi Nga bị loại khỏi hệ thống SWIFT (Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu), các quốc gia là đối tác có giao thương với Nga, trong đó có Việt Nam sẽ chịu tác động nhất định, hoạt động thanh toán sẽ khó khăn hơn. Tuy nhiên, có một số giải pháp có thể giúp Việt Nam 'né' được tiêu cực từ sự kiện này.
Một loạt ngân hàng đã tăng lãi suất huy động trong bối cảnh lạm phát tháng 2 tăng với tốc độ cao nhất 8 năm qua. Các dự báo cho thấy lãi suất sẽ thiết lập mặt bằng mới vào quý 2/2021.
Tổng nợ xấu nhiều ngân hàng tăng mạnh, đáng chú ý là Á Châu (ACB) tổng nợ xấu tăng tới 71%; Ngân hàng Việt Nam Thương Tín (Vietbank) tổng nợ xấu tăng đến 61%; Tiên Phong (TPBank) nợ xấu cũng tăng 60%. Trong khi đó, 7 ngân hàng có tăng trưởng tín dụng lại vượt mức cho phép như: PVComBank, SCB, BaoViet Bank... TCDN -
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán năm 2020 cho thấy, một loạt ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt hạn mức (room) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép, trong đó các ngân hàng như PVCombank, SCB vượt trần trên dưới chục nghìn tỷ đồng.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước nêu rõ, 3 ngân hàng 0 đồng là Ngân hàng Xây Dựng (CBBank), Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank) và Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) ngày càng khó khăn, lỗ lũy kế tiếp tục tăng. Năm 2019 lỗ lũy kế của 3 ngân hàng khoảng 66.000 tỷ đồng. TCDN -
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán năm 2020 cho thấy, một loạt ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt hạn mức (room) được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội khóa XIV về công tác kiểm toán Nhà nước năm 2020 cho thấy, có 6 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tăng trưởng tín dụng vượt room.
Có tổng cộng 7 ngân hàng bị Kiểm toán Nhà nước điểm tên vì tăng trưởng tín dụng vượt mức cho phép...
Vụ án kéo dài 10 năm với nhiều lần đổi thẩm phán và trả hồ sơ để điều tra bổ sung vẫn chưa có hồi kết.