Tại hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Kazan (Nga) vào tháng 10 vừa qua, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và chín quốc gia khác đã được công nhận là đối tác của khối này.
Chiều 31/10, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời phóng viên về triển vọng hợp tác của Việt Nam với nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS, cũng như thông tin Việt Nam nằm trong danh sách đối tác của nhóm BRICS.
Phóng viên nêu câu hỏi về việc Việt Nam nằm trong danh sách các nước đối tác của BRICS và triển vọng hợp tác với khối này.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) hoạt động như một nền tảng hợp tác quốc tế, củng cố vị thế của các nước BRICS trên trường quốc tế và đại diện cho lợi ích của họ.
Khoảng 20.000 đại biểu từ hơn 30 quốc gia dự kiến tham dự Hội nghị thượng đỉnh các nền kinh tế mới nổi (BRICS), diễn đàn quốc tế kéo dài ba ngày tại Kazan, Nga.
BRICS được thành lập với mục tiêu ban đầu là trở thành một thể chế chính trị, kinh tế và tài chính toàn cầu
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga.
Du lịch chiếm 10% GDP toàn cầu, Trung Quốc áp thuế dầu hạt cải của Canada, chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ tăng mạnh, lạm phát Đức thấp kỷ lục, Hàn Quốc được kỳ vọng trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu hàng đầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Bộ Tài chính Algeria xác nhận nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Các nhà phân tích nhận định rằng việc mở rộng của BRICS sẽ chiếm gần một nửa sản lượng kinh tế toàn cầu vào năm 2040, gấp đôi so với tỷ trọng của nhóm G7 .
BRICS đã và đang có những bước đi mạnh mẽ để mở rộng ảnh hưởng, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, thông qua Ngân hàng Phát triển mới (NDB).
Một điều không thể tranh cãi là đồng USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu trong hàng thập kỷ qua. Nhưng đồng USD cũng ngày càng trở thành mục tiêu cạnh tranh đối với các đồng tiền của một số quốc gia.
Các lãnh đạo của Nhóm các nền kinh tế lớn mới nổi BRICS họp thượng đỉnh ở Johannesburg, Nam Phi từ ngày 22 – 24/8. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.
Các nước BRICS có tiềm năng thay đổi trật tự thế giới hiện tại và biến liên minh của họ thành một đối trọng với G7, đồng thời là một lựa chọn thay thế cho IMF trên vũ đài toàn cầu, chuyên gia Anthony Rowley nhận định trong bài viết của mình trên tờ South China Morning Post.
Nội dung thu hút nhiều sự chú ý nhất tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS năm nay là liệu các nước sáng lập của BRICS có đạt được sự nhất trí trong việc kết nạp thêm thành viên mới hay không.
Theo Bộ trưởng Tài chính Nam Phi Enoch Godongwana, Ngân hàng Phát triển mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) thành lập muốn tăng cường huy động vốn bằng đồng nội tệ của các nước thành viên và cho vay.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) thành lập đang chủ trương huy động vốn và cho vay bằng đồng nội tệ trong bối cảnh gặp khó khăn do tác động của của lệnh trừng phạt nhắm vào cổ đông sáng lập là Nga.
Đại diện của 49 quốc gia châu Phi sẽ tới Nga để tham gia hội nghị thượng đỉnh vào ngày 27 - 28/7 ở thành phố St. Petersburg.
Những gì xảy ra cho thấy tham vọng của các nước BRICS nhằm 'phi đô la hóa' vẫn là ước muốn của tương lai xa.
Ngày 10/6, Tổng thống Honduras - Xiomara Castro đã chính thức đề nghị gia nhập Ngân hàng Phát triển mới (NDB) của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS.
Hãng thông tấn Fars cho biết tuyến đường sắt quá cảnh này của Iran sẽ lần đầu tiên được kết nối với châu Âu thông qua dự án đường sắt Miyaneh-Bostanabad-Tabriz, góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế. Thủ lĩnh đảng Tiến bước Thái Lan chính thức bị điều tra
Tổng thống Honduras, bà Xiomara Castro, đã chính thức đề nghị gia nhập Ngân hàng Phát triển mới (NDB) của nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Đề nghị gia nhập Ngân hàng Phát triển mới (NDB) được đưa ra tại cuộc gặp giữa Tổng thống Honduras Xiomara Castro với Chủ tịch NDB, trong khuôn khổ chuyến thăm của bà Castro tới Trung Quốc.
Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) của khối BRICS (gồm các quốc gia Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) ngày 20/4 thông báo phát hành trái phiếu xanh trị giá 1,25 tỷ USD, kỳ hạn 3 năm. Đây là động thái đánh dấu sự trở lại của ngân hàng NDB trên thị trường vốn quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva ngày 13/4 tuyên bố mối quan hệ hợp tác giữa Brazil và Trung Quốc đang trên nền tảng vững chắc.
Ngày 13/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Trung Quốc, Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva đã lên tiếng chỉ trích việc sử dụng đồng USD trong thương mại toàn cầu.
Trung Quốc và Brazil dự kiến sẽ chính thức ký kết thỏa thuận đẩy mạnh sử dụng đồng real và đồng nhân dân tệ trong giao dịch thương mại song phương, với mục đích giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD.
Tại các cuộc làm việc trước thềm Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 52 tại Davos, Thụy Sĩ, ngày 22/5, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, Việt Nam tích cực thúc đẩy triển khai các cam kết về ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng, cũng như sẵn sàng tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực này.Tại cuộc tiếp Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp tổng thể, toàn diện trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, tuần hoàn nhằm thực hiện các cam kết đã đưa ra tại COP26.
Trước thềm Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới 2022, ngày 22/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã có các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch COP26, Chủ tịch WEF, Chủ tịch NDB..., trong đó nhóm G7 cho biết coi Việt Nam là nước ưu tiên hợp tác về năng lượng.