Sắp diễn ra Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN tại Quảng Ninh

Dự kiến, Hội nghị AIRM 26 và AIC 49 sẽ có khoảng 150 đại biểu là đại diện của các cơ quan quản lý và doanh nghiệp bảo hiểm của 10 nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và Học viện Bảo hiểm AITRI.

Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN 26 và AIC 49

Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49) diễn ra từ ngày 5-12 đến 8-12-2023 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Sắp diễn ra hội nghị về quản lý bảo hiểm ASEAN

Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM 26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC 49). Các hội nghị này diễn ra từ ngày 5-8/12/2023, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN 26

Bộ Tài chính cho biết, từ ngày 5 - 8/12/2023, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh sẽ diễn ra Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49) với chủ đề 'Bền vững, toàn diện và kết nối' (Resilience, Inclusion and Interconnection).

AMRO hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực nghiên cứu, giám sát kinh tế vĩ mô

Đoàn công tác của AMRO đến Việt Nam để đánh giá các rủi ro về kinh tế, tài chính các nước thành viên và hỗ trợ tăng cường năng lực nghiên cứu, giám sát kinh tế vĩ mô.

Không cần đổi tiền, người Việt Nam đã có thể dùng VND khi đến 5 quốc gia này

Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký thỏa thuận cơ chế thanh toán xuyên biên giới với 5 quốc gia Đông Nam Á.

Linh hoạt công cụ chính sách, giữ vững nền kinh tế ASEAN

Cụ thể hóa các nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang quyết liệt nâng cao khả năng linh hoạt công cụ chính sách để đạt được mục tiêu tăng trưởng, giữ ổn định nền kinh tế. Điều này tiếp tục được minh chứng rõ thông qua hội nghị cấp Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 và các hội nghị liên quan diễn ra tại Thủ đô Jakarta, Indonesia vừa qua.

Việt Nam tích cực đóng góp thúc đẩy hợp tác tài chính ASEAN

Trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) đã nhóm họp tại Thủ đô Jakarta, Indonesia hôm 25-8 vừa qua.

Cuộc chuyển đổi năng lượng xanh của ASEAN

Ngành sản xuất năng lượng tái tạo của khu vực Đông Nam Á đang đứng trước triển vọng tích cực khi có thể đem về doanh thu bền vững trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030, tạo ra 6 triệu việc làm vào năm 2050.

ASEAN cam kết xây dựng cộng đồng vững mạnh, đoàn kết và tự cường

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà cho biết để có thể thu hút nhiều nhà đầu tư vào các dự án bền vững trong khu vực, các tiêu chuẩn trong ASEAN Taxonomy cần được theo dõi và cập nhật thường xuyên.

Nhịp đập năng lượng ngày 25/8/2023

Việt Nam, Philippines, Indonesia sẽ dẫn đầu làn sóng chuyển đổi năng lượng Đông Nam Á; Mỹ mua gấp đôi lượng uranium của Nga; 16 quốc gia Nam Phi phê duyệt chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng khí đốt trị giá 17 tỷ USD… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/8/2023.

Việt Nam tích cực thúc đẩy hợp tác tài chính ASEAN

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 và các hội nghị liên quan đã được tổ chức từ ngày 22-25/8 tại Jakarta. Đoàn đại biểu của Bộ Tài chính Việt Nam do Thứ trưởng Võ Thành Hưng dẫn đầu đã tích cực tham gia và đóng góp tại Hội nghị. Tổng hợp của Phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Việt Nam đóng góp tích cực cho tiến trình hội nhập tài chính ASEAN

Việt Nam tiếp tục thể hiện là một quốc gia có trách nhiệm và chủ động trong tiến trình hội nhập ASEAN, trong đó có hội nhập về tài chính.

Thông qua Tuyên bố chung Hội nghị AFMGM lần thứ 10

Trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN hôm nay 25/8 thông qua Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại thủ đô Jakarta, Indonesia.

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc NHTW ASEAN

Trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN đã nhóm họp tại thủ đô Jakarta, Indonesia. Thứ trưởng Võ Thành Hưng dẫn đầu đoàn đại biểu Bộ Tài chính Việt Nam tham dự Hội nghị.

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhóm họp tại thủ đô Jakarta.

Người Việt có thể dùng VND để mua cà phê tại Singapore

Việt Nam đã có cơ chế thanh toán xuyên biên giới với các nước Đông Nam Á.

Việt Nam tham gia sáng kiến khu vực về thanh toán xuyên biên giới

Việt Nam sẽ cùng Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Singapore nỗ lực kết nối hệ thống thanh toán xuyên biên giới, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống mã QR cho các giao dịch bán lẻ.

Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác kết nối thanh toán khu vực

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại Jakarta, ngày 25/8, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Phạm Thanh Hà đã ký Biên bản hợp tác ghi nhớ về hợp tác kết nối thanh toán khu vực với Ngân hàng Trung ương các nước ASEAN5 (gồm Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore và Thái Lan).

Việt Nam tích cực đóng góp thúc đẩy hợp tác tài chính ASEAN

Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng, Việt Nam đã tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác tài chính ASEAN từ những năm 1995 và đây có thể được xem là kênh hợp tác về tài chính sâu rộng nhất của Việt Nam hiện nay. Với tư cách thành viên, Việt Nam đã cùng với các nước khác xây dựng và triển khai những hoạt động hợp tác đa lĩnh vực của ngành tài chính.

Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác kết nối thanh toán khu vực với ASEAN5

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại Jakarta, ngày 25/8, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Phạm Thanh Hà đã ký bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác kết nối thanh toán khu vực với ngân hàng trung ương các nước ASEAN5.

Việt Nam ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác kết nối thanh toán khu vực

Hôm nay (25/8), trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại Jakarta, Indonesia, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác kết nối thanh toán khu vực với các Ngân hàng Trung ương của 5 nước ASEAN là Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore và Thái Lan.

Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác kết nối thanh toán khu vực

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 tại Jakarta, ngày 25/8, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Phạm Thanh Hà đã ký bản ghi nhớ (MoU) về hợp tác kết nối thanh toán khu vực với ngân hàng trung ương các nước ASEAN5 (gồm Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore và Thái Lan).

Các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN cam kết thúc đẩy hợp tác tài chính

Tại Indonesia, trong nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã nhóm họp tại thủ đô Jakarta.

Phát triển năng lượng tái tạo có thể giúp Đông Nam Á thu về 100 tỷ USD vào năm 2030

Việc tập trung vào các ngành sản xuất năng lượng tái tạo được dự báo có thể đem về doanh thu bền vững trị giá tới 100 tỷ USD cho khu vực Đông Nam Á vào năm 2030.

ASEAN hợp lực ứng phó với các đại dịch tương lai

Ngày 24/8, Hội nghị Bộ trưởng tài chính và y tế ASEAN đã tập trung thảo luận các biện pháp ứng phó hiệu quả với các đại dịch tương lai. Hội nghị này nằm trong khuôn khổ Hội nghị bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương ASEAN lần thứ 22 diễn ra từ 22 đến 25/8 tại Jakarta. Phóng viên TTXVN đưa tin từ hội nghị.

'Đông Nam Á có thể dẫn đầu toàn cầu về sản xuất năng lượng tái tạo'

Đông Nam Á có tiềm năng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất năng lượng tái tạo. Các ngành công nghiệp pin quang điện mặt trời, pin và xe điện hai bánh sẽ mang lại cơ hội doanh thu ước tính từ 90-100 tỷ USD vào năm 2030, theo một báo cáo công bố ngày 24/8.

Đông Nam Á có thể thu về 100 tỷ USD từ năng lượng tái tạo vào năm 2030

Các ngành công nghiệp liên quan đến năng lượng tái tạo cũng có tiềm năng tạo ra khoảng 6 triệu việc làm vào năm 2050.

Sản xuất năng lượng tái tạo: Cơ hội cho Đông Nam Á

Các ngành công nghiệp pin quang điện mặt trời (PV), pin và xe điện hai bánh đang phát triển của Đông Nam Á mang lại cơ hội doanh thu ước tính từ 90 tỷ USD đến 100 tỷ USD vào năm 2030, với 6 triệu việc làm năng lượng tái tạo tiềm năng sẽ được tạo ra vào năm 2050.

ASEAN thúc đẩy phối hợp ứng phó trước các đại dịch tương lai

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Y tế ASEAN ngày 24/8 tại Indonesia đã thảo luận các biện pháp, kinh nghiệm nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan tài chính, y tế khu vực trong việc ứng phó với những thách thức do các đại dịch tương lai gây ra.

ASEAN thảo luận biện pháp ứng phó với các đại dịch trong tương lai

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN nêu rõ cam kết hoàn thiện cấu trúc y tế khu vực sau đại dịch COVID-19 nhằm tăng cường khả năng ứng phó trong tương lai.

Hội nghị AFMGM lần thứ 2 cam kết hợp tác vì sự ổn định kinh tế khu vực

AFMGM lần thứ hai năm 2023 nhằm mục đích theo dõi và cập nhật tiến độ đạt được trong việc thực hiện các nội dung kinh tế ưu tiên (PED) và thảo luận các vấn đề được các nước thành viên ASEAN quan tâm.

ASEAN+3 đạt nhiều kết quả tích cực trong hợp tác kinh tế

Các hoạt động hợp tác sẽ hỗ trợ ASEAN+3 trong việc thúc đẩy thương mại và dòng đầu tư, góp phần phục hồi chuỗi cung ứng và giải quyết các thách thức phát sinh từ sự phát triển của khu vực và toàn cầu.

Ngân hàng trung ương các nước ASEAN có thể độc lập hơn với các chính sách của Fed?

Lạm phát đang chậm lại cho phép các nước ASEAN tính tới việc cắt giảm lãi suất trước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, việc này lại có thể kích hoạt hoạt động rút vốn của các nhà đầu tư.

Cắt giảm lãi suất, ASEAN có ngược dòng với FED?

Bộ phận nghiên cứu toàn cầu của HSBC vừa công bố báo cáo ASEAN Perspectives, với tựa đề 'FED một đường, ASEAN một nẻo?'. Báo cáo phân tích về chính sách tiền tệ gắn với tình hình lạm phát, tăng trưởng của các ASEAN để nhận định về khả năng cắt giảm lãi suất của các ngân hàng trung ương sẽ diễn ra trước hay sau FED.

Tăng cường tính toàn diện hệ thống thanh toán chung Đông Nam Á

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang nỗ lực mạnh mẽ hướng tới mục tiêu gắn kết kinh tế. Giới chuyên gia đánh giá, việc áp dụng một hệ thống thanh toán xuyên biên giới mới đây sẽ giúp khối tiến gần hơn đến mục tiêu này.

Thúc đẩy kết nối kinh tế và vai trò trung tâm của ASEAN

Cư dân ở Singapore, Indonesia, Malaysia và Thái Lan và tương lai là cả các nước thành viên ASEAN khác có thể thanh toán hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia của nhau bằng đồng nội tệ, điều có thể thúc đẩy du lịch, chi tiêu của người tiêu dùng và dòng kiều hối. Hệ thống thanh toán xuyên biên giới mới này của khu vực cũng được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường hội nhập tài chính giữa các nước khu vực, đưa khối ASEAN đến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

Đông Nam Á tiến gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế

Theo hãng tin CNBC, các quốc gia ASEAN đang hợp tác phát triển một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực cũng như tiến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

Kỳ vọng vào thanh toán nội khối ASEAN

Giới chuyên gia cho rằng doanh nghiệp siêu nhỏ cũng như doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ là bên hưởng lợi nhờ kết nối thanh toán khu vực

Ra mắt hệ thống thanh toán chung, Đông Nam Á tiến gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế

Các quốc gia ASEAN đang hợp tác cùng nhau trên một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực này.

Hệ thống thanh toán xuyên biên giới giúp ASEAN gắn kết kinh tế

Nhằm tăng cường hội nhập tài chính và đưa khối ASEAN tới gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế, 4 quốc gia Đông Nam Á bao gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Singapore gần đây đã thiết lập một hệ thống thanh toán xuyên biên giới.