Indonesia bất ngờ tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 7 năm

Ngày 24/4, Ngân hàng trung ương Indonesia (Bank Indonesia) đã tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 7 năm.

Châu Á tăng cường bảo vệ tiền tệ khi xung đột ở Trung Đông bùng nổ

Các ngân hàng trung ương châu Á đã tăng cường bảo vệ tiền tệ khi nỗ lực chống lại sức mạnh của đồng đô la ở châu Á phải đối mặt với thách thức mới từ diễn biến xung đột ở Trung Đông.

Châu Á ra sức hỗ trợ tiền tệ khi đồng đô la tăng mạnh

Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở châu Á đã đồng loạt đưa ra các biện pháp để hỗ trợ đồng nội tệ trước sự tăng giá mạnh mẽ của đồng đô la.

Ngân hàng Trung ương Indonesia 'ra tay' khi đồng rupiah suy yếu

Ngày 16/4, Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết đã can thiệp để hỗ trợ đồng rupiah sau khi đồng tiền này suy yếu xuống mức thấp nhất trong 4 năm trở lại ở ngưỡng 16.000 rupiah đổi 1 USD.

Sức mạnh của đồng USD - nỗi ám ảnh không của riêng ai

Các quốc gia trên toàn cầu đang ngày càng lo ngại trước sức mạnh của đồng USD.

Các thị trường mới nổi ra sức bảo vệ đồng nội tệ trong bối cảnh đồng đô la mạnh lên

Can thiệp tiền tệ đã trở thành một chiến trường quan trọng ở các thị trường mới nổi, đặc biệt là châu Á, khi đợt hồi phục mới nhất của đồng đô la đang gây áp lực buộc các quan chức phải hành động.

Các nền kinh tế mới nổi và phát triển thận trọng trước xu hướng đồng USD tăng giá

Các quốc gia trên toàn cầu đang ngày càng thận trọng trước sức mạnh của đồng đô la Mỹ (USD).

Sức mạnh của đô la Mỹ gây áp lực bán lên các đồng tiền châu Á

Giới đầu tư đang gia tăng vị thế bán khống các đồng tiền ở khu vực thị trường châu Á mới nổi. Diễn biến này xuất hiện khi giá đô la Mỹ mạnh lên trong bối cảnh thị trường không chắc chắn về thời điểm giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).

2024 sẽ là năm xoay trục cắt giảm lãi suất

Trong bối cảnh lạm phát hạ nhiệt ở hầu hết các nền kinh tế, các nhà đầu tư đang theo dõi chặt chẽ những quyết định về lãi suất, và các thị trường kỳ vọng sẽ chứng kiến một loạt đợt cắt giảm lãi suất trong năm nay.

Indonesia chi hơn 16 tỷ USD cho hoạt động bầu cử và các ngày lễ lớn trong năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) ngày 18/1 cho biết đã thông qua kế hoach phân bổ số tiền lên tới 260.000 tỷ Rp (16,63 tỷ USD) để phục vụ các ngày lễ lớn trong năm 2024, trong đó bao gồm chi phí cho bầu cử, tháng lễ Ramadan và Lễ Eid al-Fitr.

Nợ nước ngoài của Indonesia lên tới hơn 400 tỷ USD trong năm 2023

Quan chức Ngân hàng Trung ương Indonesia cho biết tính đến tháng 11/2023, nợ nước ngoài của quốc gia Đông Nam Á này ghi nhận mức 400,9 tỷ USD, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2022.

Thị trường bất động sản châu Á: 'Cõng nặng' gánh lo

Lãi suất tăng cao và sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý đang gây khó khăn cho các nhà phát triển bất động sản và chủ nợ của họ ở các nền kinh tế châu Á. Điều này cho thấy khó khăn trong lĩnh vực bất động sản lan rộng khắp khu vực châu Á, chứ không chỉ riêng Trung Quốc.

Indonesia thử nghiệm thanh toán bằng tiền kỹ thuật số trong năm 2024

Ngân hàng Trung ương Indonesia đã xác nhận ý định tiếp tục phát triển chương trình thử nghiệm ứng dụng thực tế của tiền kỹ thuật số quốc gia trong năm 2024.

Căng thẳng bất động sản nhen nhóm ở nhiều thị trường châu Á

Lãi suất tăng cao và sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý đang gây khó khăn cho các nhà phát triển bất động sản và chủ nợ của họ ở các nền kinh tế châu Á như Hàn Quốc, Hồng Kông, Việt Nam… Điều này cho thấy khủng hoảng bất động sản lan rộng khắp khu vực châu Á, chứ không chỉ riêng Trung Quốc.

Indonesia và Hàn Quốc ký thỏa thuận hợp tác sử dụng đồng nội tệ

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) vừa đạt được một thỏa thuận quan trọng nhằm khuyến khích sử dụng đồng nội tệ (LCT) trong các giao dịch tài chính và kinh tế song phương, dự kiến triển khai từ năm 2024.

Giải pháp thanh toán hàng đầu thời 4.0 ở các nước Đông Nam Á

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) cho biết khối lượng giao dịch sử dụng Mã phản hồi nhanh tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) đã vượt xa mục tiêu cả năm nay.

Indonesia và Hàn Quốc đạt thỏa thuận sử dụng đồng nội tệ

Ngân hàng trung ương Indonesia và Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đã đạt được thỏa thuận quan trọng nhằm khuyến khích sử dụng đồng nội tệ.

Liệu Indonesia có thể trở thành một cường quốc kinh tế?

Tổng thống Joko Widodo đã chứng kiến một kỷ nguyên tăng trưởng mạnh mẽ và phát triển nhanh chóng của Indonesia. Trong một cuộc phỏng vấn, ông còn tiết lộ những tham vọng lớn hơn.

Indonesia, Singapore nhất trí tích hợp hệ thống thanh toán bằng mã QR

Indonesia và Singapore nhất trí tích hợp hệ thống thanh toán bằng mã QR để tạo thuận lợi cho các hoạt động thanh toán xuyên biên giới cũng như thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp hai bên.

GDP quý 3 của Philippines phục hồi mạnh mẽ

Ngày 9/11, dữ liệu công bố bởi Cơ quan Thống kê Philippines cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng mạnh mẽ trong quý 3/2023, được hỗ trợ bởi sự phục hồi trong chi tiêu của chính phủ.

Nền kinh tế Indonesia tăng trưởng chậm nhất trong 2 năm

Trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu yếu, giá hàng hóa giảm, nền kinh tế Indonesia chỉ đạt mức tăng trưởng 4,94%, mức tăng tốc độ chậm nhất trong 2 năm qua.

GDP quý 3 của Indonesia tăng trưởng chậm hơn dự kiến

Số liệu chính thức được chính phủ Indonesia công bố ngày 6/11 cho thấy tăng trưởng GDP quý 3/2023 của nước này đạt 4,94% - chậm hơn dự kiến trước đó và đánh dấu tốc độ yếu nhất trong 2 năm trở lại đây do xuất khẩu suy giảm.

Chiến lược giữ đồng nội tệ ở mức thấp của các nước Đông Nam Á đang phản tác dụng

Đồng rupiah của Indonesia, nằm trong số những đồng tiền có diễn biến tệ nhất tại châu Á, gần đây đã giảm xuống mức thấp nhất so với đồng USD kể từ tháng 4/2020.

Kinh tế ảm đạm 'phủ bóng đen' lên mùa bầu cử ở Indonesia

Indonesia đang chuẩn bị cho 'cuộc đua tam mã', với hai ứng cử viên tổng thống dẫn đầu là Bộ trưởng Quốc phòng Prabowo Subianto và cựu Thống đốc tỉnh Trung Java, Ganjar Pranowo.

Nỗ lực bảo vệ đồng nội tệ của các ngân hàng châu Á đối mặt 'cơn gió ngược'

Các đồng tiền châu Á đã chứng kiến sự sụt giảm đáng chú ý, nhưng các ngân hàng trung ương châu Á nhìn chung vẫn đang ở trạng thái đợi chờ kể từ đầu năm 2023.

Việc tăng lãi suất của Indonesia nêu bật cuộc chiến khó khăn của châu Á trong việc bảo vệ tiền tệ

Việc Ngân hàng Trung ương Indonesia bất ngờ tăng lãi suất vào tuần trước đã nêu bật tình thế tiến thoái lưỡng nan của các ngân hàng trung ương khác ở châu Á trong việc bảo vệ tiền tệ và kiểm soát lạm phát, trong khi triển vọng nới lỏng tiền tệ sớm ở nhiều quốc gia đang mờ nhạt dần.

Tác động từ Mỹ tới sự hỗn loạn trên các thị trường tài chính châu Á

Giá tài sản giảm mạnh ở châu Á là do sự khác biệt trong chính sách tiền tệ toàn cầu; khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ gia tăng nhanh chóng đã hút vốn ra khỏi các thị trường mới nổi.

Lợi suất trái phiếu Mỹ tăng vọt khiến dòng vốn ồ ạt chảy ra khỏi thị trường trái phiếu châu Á trong tháng 9

Thị trường trái phiếu châu Á đã hứng chịu dòng vốn nước ngoài chảy ra ồ ạt trong tháng 9, do lợi suất trái phiếu Mỹ tăng vọt và đồng đô la mạnh hơn làm giảm lợi nhuận của các nhà đầu tư quốc tế.

Bảo vệ đồng nội tệ - mục tiêu của các ngân hàng trung ương

Các đồng tiền châu Á đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi dòng vốn chảy ra ngoài vì lãi suất trong khu vực này nhìn chung thấp hơn so với những khu vực khác, dẫn đến sự chênh lệch lớn với lãi suất ở Mỹ.

Các ngân hàng trung ương châu Á sử dụng công cụ sáng tạo để bảo vệ ngoại hối

Các nhà hoạch định chính sách ở các thị trường mới nổi của châu Á đang chuyển sang sử dụng các công cụ phi truyền thống để bảo vệ đồng nội tệ và dự trữ ngoại hối. Động thái này diễn ra khi họ lo ngại Mỹ sẽ duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài và căng thẳng địa chính trị gia tăng trên toàn cầu.

Các ngân hàng trung ương châu Á xoay đủ cách ứng phó với đồng USD mạnh

Những phương thức mới này đều nhằm giúp hỗ trợ tỷ giá đồng nội tệ mà không gây tổn thất dự trữ ngoại hối...

Các ngân hàng trung ương châu Á sáng tạo biện pháp tiền tệ để bảo vệ đồng nội tệ

Các ngân hàng trung ương ở các nền kinh tế mới nổi châu Á đang chuyển sang những biện pháp mang tính sáng tạo để bảo vệ đồng nội tệ trước những biến động mạnh của thị trường.

Các quốc gia Đông Nam Á cẩn trọng hơn khi đồng đô la tăng mạnh

Các ngân hàng trung ương Đông Nam Á đang sử dụng các công cụ khác ngoài việc tăng lãi suất để bảo vệ đồng tiền trước sự tăng giá của đồng đô la vì cho rằng Fed sẽ tiếp tục giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn.

Một trong những nền kinh tế lớn nhất hành tinh tham gia 'phi đô la hóa'

Vừa có thêm thành viên mới tham gia chống lại sự thống trị của đồng đô la trong hệ thống tài chính và thương mại toàn cầu, hay còn gọi là 'phi đô la hóa'.

Loạt ngân hàng trung ương 'nối gót' Fed

Ngày 21/9, Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) và Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có động thái tương tự Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khi quyết định giữ nguyên lãi suất.

Thêm một ngân hàng trung ương giữ nguyên lãi suất theo Fed

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) ngày 21/9 thông báo tiếp tục duy trì lãi suất kỳ hạn 7 ngày ở mức 5,75% - đánh dấu tháng thứ 8 liên tiếp duy trì mức lãi suất cao nhất trong vòng bốn năm này.

Ẩn sau 'chiêu bài' thị thực vàng của Indonesia

Cuối tháng 8 vừa qua, Chính phủ Tổng thống Joko Widodo đã đưa ra một chương trình mới cho phép những người nước ngoài giàu có ở lại Indonesia trong thời gian dài.

Lạm phát của Indonesia dự báo ở mức 3% vào cuối năm 2023

Thống đốc ngân hàng trung ương Indonesia (BI) Perry Warjiyo ngày 31/8 cho biết, Indonesia hiện nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ lạm phát thấp nhất trên thế giới.

Lo ngại về biến động tiền tệ cản trở việc cắt giảm lãi suất ở châu Á

Sự tăng vọt của đồng đô la Mỹ và việc Trung Quốc bảo vệ đồng nhân dân tệ đang buộc các ngân hàng trung ương châu Á tăng cường can thiệp vào đồng nội tệ đang suy yếu.

Việt Nam sẽ sử dụng mã QR để giao dịch tại Đông Nam Á

Việt Nam, Philippines và Brunei sẽ tham gia hệ thống thanh toán mã QR liên kết khu vực nhằm thúc đẩy sử dụng đồng nội tệ và giảm phụ thuộc vào USD.

Indonesia, Singapore bắt đầu thử nghiệm liên kết mã thanh toán QR Code

Indonesia cùng các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam đã sử dụng mã QR xuyên biên giới từ năm 2022 nhằm tăng cường kết nối thương mại trong các nước thành viên ASEAN.

Ngân hàng trung ương các nước ASEAN có thể độc lập hơn với các chính sách của Fed?

Lạm phát đang chậm lại cho phép các nước ASEAN tính tới việc cắt giảm lãi suất trước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, việc này lại có thể kích hoạt hoạt động rút vốn của các nhà đầu tư.

HSBC cảnh báo: Nguy cơ chảy vốn khi 'Fed một đường, các nước ASEAN một nẻo'

Lạm phát đang chậm lại ở các nước ASEAN nên cắt giảm lãi suất sẽ sớm được đưa ra thảo luận, nhưng vấn đề không chỉ xoay quanh lạm phát và tăng trưởng mà nguy cơ chảy vốn.

Tăng trưởng của kinh tế châu Á trên đà bứt phá

Theo nhà kinh tế trưởng tại châu Á của Morgan Stanley, Chetan Ahya, đà phục hồi hậu đại dịch tại khu vực này sẽ mạnh hơn trong nửa cuối năm nay. Vào cuối năm, ông nhận định tăng trưởng kinh tế của châu Á sẽ vượt Mỹ 4,4 điểm phần trăm.

Các ngân hàng trung ương châu Á sắp nới lỏng khi phương Tây tăng cường chống lạm phát

Khi căng thẳng giữa Bắc Kinh và phương Tây gia tăng bởi những nỗ lực của Mỹ và các đồng minh nhằm giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc, một phiên bản 'tách rời' đã sẵn sàng trong thế giới của các ngân hàng trung ương.

Phương tiện thanh toán QRIS ngày càng phổ biến tại Indonesia

Mã phản hồi nhanh tiêu chuẩn Indonesia (QRIS) đang ngày càng trở thành phương thức thanh toán phổ biến.

Indonesia sẽ giữ lãi suất ở mức 5,75% cho đến hết năm 2023

Ngân hàng trung ương Indonesia (BI) được các chuyên gia kinh tế dự báo rằng sẽ giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 5,75% lần thứ năm liên tiếp trong cuộc họp chính sách vào thứ 5 tới.