Ngay cả sau khi chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ, hầm chứa của Ngân hàng Trung ương Syria vẫn còn gần 26 tấn vàng, nhưng chỉ có một lượng nhỏ dự trữ ngoại tệ là tiền mặt.
Phe đối lập Syria đã kiểm kê kho vàng quốc gia kể từ khi chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ vào ngày 8/12 và có phát hiện đáng chú ý.
Ngay cả sau khi chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ, hầm chứa của Ngân hàng Trung ương Syria vẫn còn chứa gần 26 tấn vàng, bằng với lượng vàng tại thời điểm cuộc nội chiến đẫm máu bắt đầu vào năm 2011.
Kho tiền của ngân hàng trung ương Syria chứa gần 26 tấn vàng, cùng số lượng vàng mà ngân hàng này có vào thời điểm bắt đầu cuộc nội chiến đẫm máu năm 2011, theo Reuters.
Nền kinh tế Syria đã suy giảm 85% trong gần 14 năm nội chiến, tàn phá cơ sở hạ tầng và gây ra siêu lạm phát. Tình trạng cực tồi tệ của nền kinh tế đã 'góp một tay' đưa chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad - vốn đã có hơn 1 thập kỷ vững vàng chống chọi với nhiều khó khăn, sụp đổ chóng vánh.
Đất nước Syria đang đứng trước giai đoạn chuyển giao quan trọng sau khi chính quyền của cựu Tổng thống Bashar al-Assad sụp đổ và lực lượng đối lập nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực. Tại thủ đô Damascus, ít ngày sau khi lực lượng đối lập tiến vào, cuộc sống vẫn được duy trì bất chấp những biến động của đất nước.
Hôm 10/12, Reuters đưa tin Israel đã đưa quân tiến sâu vào lãnh thổ Syria đến khoảng 25 km về phía tây nam thủ đô Damascus, sau khi chiếm một vùng đệm ở miền nam Syria và tiến hành các cuộc không kích vào quân đội và căn cứ không quân Syria.
Diễn biến chính trị bất ngờ trong chưa đầy hai tuần qua khiến nhiều câu hỏi được đặt ra về tương lai của người dân cũng như của đất nước Syria thời gian tới.
Phiến quân Syria đã chiếm Phủ Tổng thống ở thủ đô Damascus, sau khi lật đổ chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad, người hiện đang tị nạn ở Nga.
Tờ Guardian của Anh vừa đăng tải những hình ảnh bên trong Dinh Tổng thống Syria sau khi liên minh phiến quân thông báo 'thành phố Damascus nằm trong tay chúng tôi' và 'Tổng thống Bashar al-Assad đã bị lật đổ'.
Các nhà lãnh đạo Pháp và Đức ngày 28/5 cho rằng Ukraine cần được phép sử dụng vũ khí do nước phương Tây cung cấp để tấn công các vị trí quân sự bên trong lãnh thổ Nga, những nơi mà các tên lửa Nga đã được bắn về phía lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine không được tấn công các địa điểm khác.
Các lệnh trừng phạt bao gồm cấm vận dầu mỏ, hạn chế đầu tư, đóng băng các tài sản của ngân hàng trung ương Syria do EU nắm giữ, hạn chế xuất khẩu thiết bị và công nghệ...
Bộ trưởng Tài chính Iran Ehsan Khandouzi cho biết kết quả thảo luận của giới chức 2 nước Iran và Syria đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty xuất khẩu của Tehran mở rộng hoạt động tại Damascus.
Iran nhấn mạnh nước này sẽ sớm dỡ bỏ những rào cản đối với chính sách tăng cường sự hiện diện của các công ty xuất khẩu của mình tại Syria.
Nền kinh tế Syria đã chạm mức thấp nhất kể từ khi bắt đầu cuộc nội chiến cách đây gần 12 năm, với lạm phát leo thang, đồng tiền lao dốc và tình trạng thiếu nhiên liệu nghiêm trọng khắp đất nước.
Danh sách trừng phạt của EU đối với Syria hiện gồm 289 người là đối tượng bị đóng băng tài sản và cấm đi lại, 70 đối tượng bị đóng băng tài sản.
Bằng cách đóng băng dự trữ của một thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Mỹ đã vượt qua tất cả các 'lằn ranh đỏ' và làm suy giảm niềm tin vào đồng USD.
Ngày 22/12, Mỹ đã công bố hơn 10 biện pháp trừng phạt nhằm vào các cá nhân và thực thể của Syria nhằm gây sức ép đối với chính quyền Damascus.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm qua (17/6) thông báo Tổng thống Assad và vợ ông sẽ nằm trong danh sách trừng phạt mới nhất.
Ngày 17/6, Ngân hàng trung ương Syria đã hạ giá đồng bảng Syria, sau khi đồng nội tệ này liên tục mất giá tại chợ đen trong những tuần qua.
Ngày 28/5, các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định gia hạn thêm một năm đối với các biện pháp trừng phạt nhằm vào chính phủ của Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Ngày 28/5, các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định gia hạn thêm một năm các biện pháp trừng phạt đối với chính phủ của Tổng thống Basha al-Assad.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 15-8 tuyên bố sẽ thu hồi thị thực Mỹ đối với các thủy thủ trên tàu chở dầu Grace 1 của Iran.
Anh sẽ điều tàu chiến HMS Duncan tới Vùng Vịnh, tiếp quản từ tàu HMS Montrose nhiệm vụ đảm bảo tự do hàng hải tại khu vực này.
Chính quyền Tehran yêu cầu phía Anh lập tức trao trả tàu chở dầu Grace I của nước này bằng không sẽ đáp trả bằng hình thức tương tự.
Ngày 5/7, Iran đã yêu cầu Anh ngay lập tức thả tàu chở dầu của nước này bị bắt giữ ở vùng lãnh thổ Gibraltar thuộc Anh, cho rằng London đã hành động theo yêu cầu của Mỹ.
Ngoại trưởng Tây Ban Nha Josep Borrell cho rằng siêu tàu chở dầu MT Grace 1 đã bị bắt theo yêu cầu của Mỹ.