Chiều ngày 14/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm 'Cần làm gì để xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam tại Australia'.
Trong khi doanh nghiệp FDI tận dụng tốt các FTA thì các doanh nghiệp nội lại tận dụng tương đối hạn chế, khiến tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào các thị trường FTA còn khiêm tốn...
Khả năng tận dụng cơ hội từ các FTA của các doanh nghiệp vẫn còn tương đối hạn chế, cho thấy việc tiếp cận các kênh hỗ trợ doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, nên cần hướng tới chương trình hỗ trợ riêng có trọng tâm, trọng điểm.
Việc tham gia 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra cơ hội lớn đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc tận dụng cơ hội từ FTA mới chỉ diễn ra với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, còn doanh nghiệp nội, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc tận dụng thời cơ còn hạn chế. Vì thế, để hỗ trợ doanh nghiệp, theo các chuyên gia, cần thiết có những chương trình hỗ trợ riêng cho từng thị trường, từng hiệp định.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, ưu thế người đi đầu của Việt Nam trong các FTA không còn kéo dài và các quốc gia cũng ngày càng đặt ra nhiều tiêu chuẩn cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu. Các doanh nghiệp buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đáp ứng, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
Với việc tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA), cơ hội rất rộng mở cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hiện khu vực doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài lại tận dụng rất tốt các FTA, còn DN nội, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, việc tận dụng còn tương đối hạn chế.
Để giúp doanh nghiệp tận dụng FTA, ngoài công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ nâng cấp thông thường, phải có một gói riêng giúp cho doanh nghiệp có thể đáp ứng và tận dụng được yêu cầu của thị trường.
Cần xây dựng chương trình hỗ trợ riêng cho từng FTA, với sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và địa phương để tối ưu hóa nguồn lực.
Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều doanh nghiệp trong quá trình thực thi các FTA phải đối mặt với khó khăn như thiếu nguồn lực, thiếu nguồn thông tin về hoạt động hỗ trợ.
Để giúp doanh nghiệp tận dụng FTA, ngoài công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ nâng cấp thông thường, phải có một gói riêng giúp cho doanh nghiệp có thể đáp ứng và tận dụng được yêu cầu của thị trường.
Tọa đàm: 'Xây dựng chương trình hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp tận dụng FTA' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 4/11/2024.
Việt Nam hiện là quốc gia duy nhất ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với tất cả các đối tác kinh tế lớn trên thế giới như: Hoa Kỳ, Nhật Bản,Trung Quốc, EU, Anh, Nga...
Theo ông Ngô Chung Khanh, Phó vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương), doanh nghiệp Việt có thể khai thác dư địa thị trường và lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) tốt hơn nữa, để xuất khẩu sang Anh sớm đạt mốc 10 tỷ USD.
Da giày nằm trong top những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Việc xây dựng Hệ sinh thái tận dụng các FTA trong ngành da giày sẽ giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường truyền thống, đồng thời tiếp cận, khai thác các thị trường nhập khẩu lớn trong khuôn khổ các hiệp định FTA thế hệ mới.
Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam đã thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và tiếp tục đàm phán các hiệp định mới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong 9 tháng của năm nay, 300 tỷ USD hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu, phần lớn trong số này xuất đi những thị trường khó tính, tiêu chuẩn cao, đặc biệt 'kỹ tính' với nhóm hàng nông, thủy sản.
Mô hình hệ sinh thái tận dụng FTA cho ngành điều sẽ góp phần xóa bỏ những lực cản lớn nhất cho sự phát triển bền vững của ngành chế biến, xuất khẩu điều nhân.
Ngày 14/10/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Chiến lược tiếp cận thị trường và xây dựng thương hiệu tại thị trường Vương quốc Anh'.
Theo ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), để nâng cao hiệu quả tận dụng FTA, Chính phủ đã giao Bộ Công thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các Hiệp hội triển khai xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA.
Hệ sinh thái ngành da giày giúp nội địa hóa phát triển sản xuất nguồn nguyên phụ liệu, đồng thời cải thiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thị trường quốc tế.
10h sáng ngày 11/10/2024, tại trụ sở Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xây dựng hệ sinh thái tận dụng FTA - Cơ hội cho ngành thủy sản'.
Nếu thành công, hệ sinh thái FTA cho ngành da giày sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa các lợi ích từ FTA và tạo nền tảng vững chắc cho ngành da giày.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.
Để tối ưu hóa lợi ích từ các FTA, ngành điều cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách; đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào; nâng cao chất lượng sản phẩm; và đẩy mạnh nghiên cứu, cải tiến sản xuất.
Việc áp dụng CBAM sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy giảm tiêu thụ nguyên nhiên, vật liệu và áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, do đó có thể mang lại nhiều lợi ích và tiết kiệm được nguồn lực
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Hiệp định CPTPP sau 5 năm có hiệu lực đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là sự tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa mạnh mẽ.
Hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' diễn ra vào ngày 2/10/2024 tại Hà Nội, là một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam với Châu Mỹ đã không ngừng phát triển trong những năm gần đây. Hiện dư địa để tăng trưởng trao đổi thương mại còn lớn, tiềm năng giữa Việt Nam với các nước còn nhiều.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ, đặc biệt là Canada, Mexico và Peru - những nước lần đầu tiên có quan hệ hiệp định thương mại với nước ta. Trong đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tăng hơn 56%.
Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sau 5 năm thực thi đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước châu Mỹ năm 2023 đạt 137,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 114,5 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD năm 2023.
Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
Để tận dụng các lợi thế mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại, các doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin thị trường, tìm kiếm các giải pháp logistics mới, hiệu quả và gia tăng khả năng tận dụng các ưu đãi thuế quan trong CPTPP...
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...
Hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện, trao đổi và tìm kiếm giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định, tăng cường kết nối kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ.
Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngành da giày trở thành yếu tố then chốt để kiểm soát nguyên liệu đầu vào và nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu lĩnh vực này.
Bức tranh xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam trong 3 quý đầu năm 2024 có nhiều tín hiệu tích cực, tạo động lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp, hiệp hội, ngành hàng tiếp đà xuất nhập khẩu.