Tháng 7/2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 16,1% so với tháng trước.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may tháng Bảy đạt 4,29 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng đầu tiên trong năm có kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD.
Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022. Lũy kế 7 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 23,9 tỷ USD, tăng 5,9% so với cùng kỳ, tương ứng với mức tăng 1,33 tỷ USD.
Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022.
Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Giá bông, sợi trên thị trường thế giới từ đầu năm tới nay biến động bất thường khiến kỳ vọng 'cắt lỗ' của doanh nghiệp ngành sợi khó thành hiện thực.
Bằng việc tích cực tham gia các hội chợ tại Mỹ, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực mở rộng thị phần tại thị trường lớn nhất của ngành.
Đã có doanh nghiệp dệt may mất một lượng tiền lớn bởi nhãn hàng đối tác phá sản, làm sao để tránh được sự cố tương tự trong bối cảnh thị trường chưa ổn định?
Bộ phim 'Tây du ký 1986' là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Tuy nhiên, vào thời điểm mới phát sóng, phim phải quay lại vì bị chỉ ra lỗi sai.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm của dệt may Việt Nam sang Mỹ - thị trường xuất khẩu lớn nhất đã giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2022.
Các quy định siết chặt hơn của Mỹ liên quan đến lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu bao gồm cotton (bông vải) ở vùng Tân Cương của Trung Quốc đang gia tăng áp lực lên các nhà sản xuất hàng dệt may và giày thể thao của Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng, trong những xu hướng mới của ngành dệt may, dữ liệu được xác minh và chuỗi cung ứng minh bạch là yếu tố hàng đầu nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến lạm phát, truy xuất nguồn gốc... nhưng khó khăn sẽ chóng qua đi khi các doanh nghiệp thích ứng kịp thời.
Bằng nỗ lực xoay sở cũng như tận dụng tốt các FTA, xuất khẩu dệt may ước đạt 35 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bất chấp sự can dự sâu rộng với chính quyền Taliban, Trung Quốc không thể đạt được mục tiêu của mình ở Afghanistan.
Ngày 11/8, tại Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã đề xuất Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may trong bối cảnh hiện nay...
Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.
Tính từ phiên đầu tuần tới nay, giá bông duy trì đà suy yếu, điều này được nhận định sẽ tác động tốt tới sản xuất mặt hàng dệt kim vốn là thế mạnh của Việt Nam.
Trung Quốc mới đây ban hành quy định về việc thành lập và điều hành doanh nghiệp đối với vợ, chồng, con cái của cán bộ lãnh đạo. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền, quảng bá, đưa các giá trị quân sự vào xã hội dân sự.
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức khi Mỹ bắt đầu thực thi 'Đạo luật ngăn chặn lao động cưỡng bức người Duy Ngô Nhĩ' (UFLPA) ngày 21-6.Đạo luật ngăn chặn lao động cưỡng bức người Ngô Duy Nhĩ (UFLPA) được Thượng viện Mỹ thông qua hồi tháng 7-2021 và được Tổng thống Mỹ ký ban hành ngày 23-12-2021. Đạo luật này cho rằng hàng hóa được sản xuất ở khu vực Tân Cương là được làm bởi lao động cưỡng bức, và do đó bị cấm theo Đạo luật thuế quan 1930, trừ khi có chứng nhận khác của cơ quan chức năng Mỹ.
Theo các chuyên gia, trữ lượng nước dưới sa mạc Taklimakan tương đương 8 con sông Trường Giang nhưng họ lại không dám khai thác. Vì sao?
Tổng thống Nga Vladimir Putin xác nhận Moscow đang hợp tác cùng Bắc Kinh trong phát triển những mẫu vũ khí có công nghệ hiện đại.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thống nhất lập trường chung nhằm ngăn cản sự can thiệp từ bên ngoài vào các vấn đề nội bộ và bảo vệ lợi ích của nhau, trong bối cảnh cả hai nước đang chịu nhiều áp lực từ Mỹ cùng đồng minh phương Tây.
Cựu nhân viên Facebook, Frances Haugen tuyên bố phơi bày những 'sự thật khủng khiếp' về mạng xã hội lớn nhất thế giới. Và dưới đây là những cáo buộc nghiêm trọng nhất mà 'người thổi còi' này đưa ra trước một tiểu ban thuộc Thượng viện Mỹ.
Hợp tác với người nổi tiếng là cách hầu hết nhãn hiệu thời trang xa xỉ dùng để tiếp cận giới trẻ ở Trung Quốc. Song, không phải ngôi sao nào cũng là người thật.
Huawei chặn tải xuống hai ứng dụng của Nike và Adidas trên cửa hàng ứng dụng do liên quan vấn đề bông vải ở Tân Cương.
Tổng thống Emmanuel Macron chỉ có 48 tiếng tại Bắc Kinh để nỗ lực xây dựng một quan hệ chính trị, kinh tế Pháp - Trung Quốc bình đẳng và hiệu quả hơn. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Tình trạng bạo lực và tội phạm ở vùng phía tây Trung Quốc khiến chính quyền khu tự trị Tân Cương quyết định xây dựng bức tường thành khổng lồ để giảm thiểu số người thiệt mạng.