Biến giấc mơ thành hiện thực

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng, đào tạo nguồn nhân lực không chỉ là cung cấp nguồn lao động cho các doanh nghiệp, mà phải làm sao bản thân người lao động phải trở thành người chủ doanh nghiệp có đủ tố chất về quản trị, đủ tố chất hình thành một ông chủ.

Nông nghiệp không thể mạnh nếu chất lượng nguồn nhân lực thấp

Mặc dù đóng góp rất lớn vào tăng trưởng kinh tế, nhưng hiện nay tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp nghề trở lên trong lĩnh vực nông nghiệp còn thấp. Đơn cử, nhóm ngành nông, lâm thủy sản ở Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại rất thấp, lần lượt ở mức 7,4% và 2,21%.

Nút thắt nhân lực trong nông nghiệp

Nguồn lao động đã qua đào tạo trong nông nghiệp sụt giảm, trong khi rất cần để thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững, kinh tế xanh. Đây được coi là điểm nghẽn cần tháo gỡ để nông nghiệp từ vai trò 'trụ đỡ' trở thành 'trụ chính' cho tăng trưởng.

Các khối ngành nông nghiệp chưa hấp dẫn học sinh, sinh viên

Trong thời gian qua, công tác tuyển sinh và đào tạo nhân lực ngành nông lâm ngư nghiệp đang phải chứng kiến suy giảm nhanh của số lượng học sinh, sinh viên theo học. Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân đó là do thu nhập của lao động trong ngành nông, lâm và thủy sản còn thấp, chỉ bằng khoảng 50% so với các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Vì sao sinh viên 'thờ ơ' với nông nghiệp

Trong các ngành nông lâm ngư nghiệp, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ từ trình độ sơ cấp trở lên mới chiếm tỷ lệ thấp, dưới 5%. Giai đoạn 2016-2022, số lượng học sinh, sinh viên đăng ký các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản giảm hơn 30% so với giai đoạn 2011-2015…

Giải bài toán để cung - cầu lao động ngành nông nghiệp gặp nhau

Đào tạo nhân lực ngành nông nghiệp đang gặp nhiều thách thức, nhất là khi tỷ lệ nhân lực qua đào tạo của ngành chỉ chiếm dưới 5%, do đó Bộ NN&PTNT xác định đào tạo nguồn nhân lực đi đúng quỹ đạo thị trường là nhiệm vụ cấp bách.

Tỷ lệ lao động nông nghiệp có bằng cấp còn thấp

Tỷ lệ lao động nông nghiệp có bằng cấp, chứng chỉ từ trình độ sơ cấp trở lên còn thấp, dưới 5%. Tỷ lệ học sinh, sinh viên đăng ký các ngành, lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và thủy sản giảm...

Ngành nông nghiệp: Thiếu hụt trầm trọng nhân lực trình độ cao

Ngành nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức về yêu cầu đổi mới công nghệ, thực hành bền vững, tăng năng suất... do đó nhu cầu tuyển dụng kỹ sư nông nghiệp có chuyên môn ngày càng tăng.

Vì sao học sinh, sinh viên 'chê' các khối ngành nông nghiệp?

Năm 2022, tỷ lệ sinh viên đăng ký các khối ngành nông nghiệp chiếm chưa đến 2% trong tổng số sinh viên nhập học trên toàn quốc và có xu hướng tiếp tục giảm.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: DN cần ưu tiên đào tạo, xem đó là trách nhiệm với thế hệ tương lai

Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là tiền đề quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp.

Hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn

Ngày 11/7, Bộ NN&PTNT tổ chức 'Hội nghị hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn' với sự tham dự của trên 300 đại biểu đại diện cho các bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp ngành nông nghiệp.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Kích hoạt đào tạo nguồn nhân lực theo thị trường

Tư duy kinh tế nông nghiệp là tư duy thị trường và nó gắn liền với doanh nghiệp. Cần đưa 'luồng gió mới' của thị trường, kinh tế thị trường vào cơ sở đào tạo.

Kết nối nhu cầu nhân lực nông nghiệp giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo

Sáng 11-7, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị Hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn với sự tham dự của hơn 300 đại biểu đại diện cho các bộ, ngành, các cơ quan, các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp ngành nông nghiệp. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì hội nghị.

Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh

Nhằm nâng cao kiến thức pháp luật 'Luật Trẻ em năm 2016, Luật An ninh mạng 2018 và sử dụng mạng xã hội an toàn, văn minh' trong trường học, Đoàn luật sư TP Hà Nội đã phối hợp với các nhà trường, tổ chức các buổi tuyên truyền phổ biến pháp luật cho các em học sinh.

Cầu nối, đưa pháp luật đến với Nhân dân

Những năm qua, Đoàn Luật sư TP Hà Nội luôn chú trọng công tác tuyên truyền PBGDPL và trợ giúp pháp lý cho Nhân dân trên địa bàn TP. Hà Nội và các tỉnh lân cận; xác định, đây là một trong những nhiệm vụ chính trị cần thực hiện hàng năm…

Học sinh phải làm gì để tự bảo vệ khi tham gia môi trường mạng?

Đoàn Luật sư TP Hà Nội vừa phối hợp với Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội, tổ chức chương trình tuyên truyền pháp luật cho hơn 1.300 học sinh các khối 6, 7, 8, 9 của trường.

Mẹ Việt ở Thụy Điển dạy con về Tết Nguyên đán

Những ngày Tết xa quê, chị Giang vẫn cố gắng tái hiện lại đầy đủ nhất những phong tục tập quán thường có dịp Tết giống như khi còn ở Việt Nam để con không quên nguồn cội.

3 mẹ Việt ở nước ngoài dạy con yêu ngày Tết quê hương

Đọc cho con nghe những cuốn truyện về ý nghĩa ngày Tết, cùng con chuẩn bị cơm cúng giao thừa… là cách các mẹ Việt dù xa quê nhưng luôn nhớ dạy con biết yêu quý, giữ gìn nét đẹp Tết cổ truyền Việt Nam.

Phụ huynh phản đối trào lưu khoe trẻ nhỏ là 'lao động chính', kiếm tiền lì xì dịp Tết

Chị Giang cho rằng, dù trend này được hưởng ứng vì có vẻ hài hước, nhưng 'vật chất hóa' chuyện lì xì là một xu hướng và lối suy nghĩ độc hại.

Nhờ dạy con 1 kỹ năng quan trọng, mẹ Việt ở Thụy Điển thoát khỏi tình huống nguy hiểm trong gang tấc

Mũi Tẹt - con chị Giang đã kịp thời cứu mẹ khỏi tình huống nguy hiểm tới tính mạng nhờ một kỹ năng đơn giản được chị dạy trước đó.

Mẹ Việt bốn phương cho con đón Tết Dương lịch 2023 như thế nào?

Mẹ Việt sẽ cho con đón Tết Tây khác gì với Tết Nguyên đán? Cho con đi du lịch, đi chơi hay về quê,... đâu sẽ là lựa chọn của những mẹ Việt trong dịp Tết Dương lịch này?

Con thích quà gì nhất trên đời, đó chính là thời gian của bố

Một đứa trẻ có nhiều thời gian ở cùng bố, sẽ càng tự tin hơn khi lớn lên. Ở Thụy Điển, các ông bố xin nghỉ trung bình 144 ngày (4,5 tháng) để... ở nhà chăm con và chăm rất giỏi.

Tập trung xử lý những tồn tại, vi phạm 'nóng' để tạo hiệu ứng lan tỏa

'Từ chỉ đạo của Bộ Công an và CATP Hà Nội, trên cơ sở kết quả khảo sát, điều tra cơ bản toàn địa bàn, chúng tôi xây dựng, triển khai kế hoạch đảm bảo trật tự an toàn giao thông – đô thị trên tinh thần tập trung xử lý những tồn tại, vi phạm 'nóng' để tạo hiệu ứng lan tỏa', Đại tá Hứa Việt Hưng – Trưởng CAQ Long Biên chia sẻ.

Khắc phục khó khăn khi dạy, học trực tiếp

Trước những khó khăn của các cơ sở giáo dục gặp phải khi vừa tổ chức dạy học trực tiếp vừa phải bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19, ngành giáo dục và đào tạo các địa phương đã thực hiện một số giải pháp khắc phục. Trong đó, các cơ sở giáo dục chú trọng phân công, bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp bối cảnh dịch bệnh.

Dạy học đan xen tại Hà Nội: Chấp nhận vất vả để bảo đảm quyền lợi cho trò

Nếu như dạy trực tuyến, giáo viên đã vất vả gấp 2 - 3 lần so với dạy trực tiếp thì việc dạy học xen kẽ giữa trực tiếp và trực tuyến khiến thầy cô phải xử lý khối lượng công việc gấp nhiều lần.

Dạy trực tiếp kết hợp trực tuyến

Học sinh (HS) Hà Nội tất cả các cấp (trừ mầm non) đã chính thức trở lại trường học trực tiếp. Song vẫn còn một số trường hợp HS là F0, F1 hoặc ở vùng có dịch cấp độ 3, 4,… nên nhiều trường cho biết vẫn kết hợp hình thức dạy học trực tuyến.

Ngày đầu học sinh Hà Nội từ lớp 7-12 trở lại trường: Trường học an toàn, khẩn trương ổn định nền nếp

Ngày 8-2, học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 của các trường học ở 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội trở lại trường học trực tiếp sau thời gian học trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19. Với quyết tâm hoàn thành 'nhiệm vụ kép', các nhà trường đều chuẩn bị chu đáo, bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch (theo Hướng dẫn liên ngành ngày 25-10-2021 của Sở Giáo dục - Đào tạo và Sở Y tế); đồng thời, khẩn trương ổn định nền nếp dạy học.

Trường học đáp ứng nhanh với phương án mới của kỳ thi lớp 10

Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, quyết định của UBND thành phố Hà Nội về việc lùi lịch thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021-2022 vào ngày 12 và 13-6, rút ngắn thời gian thi còn 2 buổi, thời gian làm bài thi các môn cũng giảm từ 15 đến 30 phút (tùy từng môn) đã nhận được sự đồng thuận cao của nhà trường, gia đình học sinh. Ngay sau khi quyết định được công bố, giáo viên, học sinh đã khẩn trương điều chỉnh việc ôn luyện, đáp ứng nhanh với phương án mới, quyết tâm giữ bảo đảm an toàn và chất lượng.

Ông Lê Minh Hoan được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV

ng Lê Minh Hoan và bà Nguyễn Thị Kim Anh đã được cử tri Bộ Nông nghiệp và PTNT giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Thứ trưởng Lê Minh Hoan được giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa XV

Ban Lãnh đạo Bộ NN&PTNT thống nhất giới thiệu đồng chí Lê Minh Hoan, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT và đồng chí Nguyễn Thị Kim Anh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ NN&PTNT) ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.

Nhanh chóng chuyển trạng thái dạy học sang online ứng phó dịch Covid-19

Trong ngày đầu tiên nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, các trường học trên địa bàn Hà Nội đã chuyển trạng thái dạy, học sang online nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cán bộ, giáo viên và học sinh.

Hà Nội: Trường học chuyển trạng thái học, duy trì phòng dịch

Ngày 1-2 là ngày đầu tiên các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đồng loạt nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19. Với kinh nghiệm phòng, chống dịch Covid-19 ở thời điểm trước, các đơn vị, trường học trên địa bàn thành phố đã chủ động kích hoạt toàn bộ hệ thống phòng, chống dịch Covid-19, sẵn sàng chuyển trạng thái dạy, học nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cán bộ, giáo viên và học sinh.