Khai mạc Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024

Ngày 17/10, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024. Chương trình do Bộ Công Thương chỉ đạo, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Công nghiệp (IDC) chủ trì, phối hợp với Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức.

Khai mạc triển lãm quốc tế lần thứ 5 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2024

Sáng 17.9, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 đã chính thức khai mạc vào sáng ngày 17.10.2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà nội.

VIMEXPO 2024 chính thức khai mạc - Cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam

Sáng 17/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2024 đã chính thức được khai mạc với quy mô 5.000 m2 của 200 gian hàng và sự tham gia của 183 doanh nghiệp.

VIMEXPO 2024: Nâng tầm vị thế ngành công nghiệp Việt Nam

Với định hướng 'Kết nối để phát triển', Triển lãm VIMEXPO 2024 góp phần nâng tầm vị thế ngành công nghiệp Việt Nam, trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Công đoàn VEAM: Đảm bảo thu nhập ổn định, nâng cao đời sống cho người lao động

Ngày 31/7, Công đoàn Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác công đoàn 6 tháng đầu năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Tổng công ty VEAM: Lợi nhuận tăng nhờ doanh thu tài chính

Doanh thu tài chính vẫn là lĩnh vực mang lại nguồn thu lớn cho Công ty mẹ khi 6 tháng đầu năm con số này đạt 5,486,3 tỷ đồng bằng 94% kế hoạch cả năm. Lợi nhuận sau thuế đạt 5,361,7 tỷ đồng bằng 98% kế hoạch cả năm 2024.

Vượt qua khó khăn, VEAM đạt 98% lợi nhuận cả năm 2024

Sáng 31/7 tại Hà Nội, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam-CTCP đã tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024.

Chủ tịch Tân Hoàng Minh bị lừa 80 tỷ; giá vàng SJC ở NHTM giảm sâu

Chủ tịch Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng bị lừa 80 tỷ; giá vàng miếng SJC bất ngờ giảm sâu tại các ngân hàng TMCP; Mỹ khẳng định VN 'không thao túng tiền tệ'; đề xuất mua bán vàng không dùng tiền mặt... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

VEAM có tân Chủ tịch và Tổng giám đốc

Ông Ngô Khải Hoàn đã được bầu làm Chủ tịch HĐQT VEAM nhiệm kỳ 2022-2027, đồng thời bầu ông Nguyễn Hoàng Giang làm Tổng giám đốc.

Đại hội đồng cổ đông VEAM năm 2024: Bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị

Tại Đại hội đồng cổ đông năm 2024 diễn ra sáng 20/6, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) - CTCP đã tiến hành bãi nhiệm, miễn nhiệm, bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị.

Sau khi tổng giám đốc bị bắt, VEAM có dàn lãnh đạo mới

Tại đại hội cổ đông thường niên 2024, Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM, mã chứng khoán: VEA) đã bầu bổ sung 4 thành viên hội đồng quản trị (HĐQT), chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc.

VEAM có tân Chủ tịch Hội đồng quản trị và tân Tổng giám đốc

Sáng 20/6 tại Hà Nội, tại đại hội cổ đông thường niên 2024, VEAM đã bỏ phiếu bầu bổ sung 4 thành viên HĐQT, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.

Thuốc lá mới: Cần làm rõ về tác hại của các sản phẩm dựa trên căn cứ khoa học

Việc có nên cấm TLLN, TLĐT hay không cần được cân nhắc hết sức thận trọng, bởi quyết định này sẽ kéo theo những thay đổi lớn trong hệ thống pháp luật liên quan.

Cần làm rõ cơ sở khoa học để quản lý hay cấm thuốc lá mới?

Trong Phiên giải trình mới đây, nhiều đại biểu cho rằng Quốc hội cần sửa Luật Phòng chống tác hại thuốc lá để cấm thuốc lá điện tử đối với trẻ em thông qua những can thiệp chức năng mạnh mẽ, hiệu quả.

Diễn đàn 'Thuốc lá mới: quản hay cấm' tạo được sự đồng thuận giữa các cơ quan hoạch định chính sách

Với những ý kiến đã đăng tải, Diễn đàn 'Thuốc lá mới: quản hay cấm' đã hoàn thành nhiệm vụ truyền thông chính sách, tạo được sự đồng thuận cao.

Bộ Công Thương đề xuất quản lý thí điểm thuốc lá nung nóng

Bộ Công Thương đề xuất chỉ quản lý thí điểm thuốc lá nung nóng, đồng thời chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử.

Bộ Công thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành thuốc lá điện tử

Trong thời gian chưa ban hành chính sách về quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, Bộ Công thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Bộ Công Thương giãi bày về đề xuất liên quan thuốc lá điện tử

Liên quan đến các thông tin về việc quản lý thuốc lá điện tử, Bộ Công Thương kiến nghị trong thời gian chưa ban hành chính sách, chưa cho phép lưu hành những sản phẩm này tại Việt Nam.

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành thuốc lá điện tử tại Việt Nam

Trong thời gian chưa ban hành chính sách, Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Bộ Công Thương nói về đề xuất thí điểm thuốc lá điện tử

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam trong thời gian chưa ban hành chính sách.

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho lưu hành thuốc lá điện tử

Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Ủy ban Xã hội của Quốc hội về việc thực hiện công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Trong thời gian chưa ban hành chính sách, Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Đề xuất chưa lưu hành thuốc lá điện tử tại Việt Nam

Trong thời gian chưa ban hành chính sách, Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Bộ Y tế nhất quán cấm nhập khẩu, kinh doanh thuốc lá điện tử, Bộ Công Thương nói gì?

Trường hợp các sản phẩm thuốc lá điện tử thế hệ mới tới mức phải cấm lưu hành và sử dụng thì Bộ Công Thương ủng hộ quan điểm này của Bộ Y tế trên cơ sở bảo vệ sức khỏe toàn dân.

Chưa cho phép lưu hành thuốc lá điện tử

Liên quan tới vấn đề quản lý thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng đang nhận được sự quan tâm của các cơ quan chức năng và người dân những ngày qua, trả lời phóng viên Báo Hànôịmới, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) Ngô Khải Hoàn cho biết, Bộ Công Thương đề xuất chỉ thí điểm thuốc lá nung nóng, chưa lưu hành thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng phải cấm?

Bộ Công Thương đề xuất chỉ thí điểm thuốc lá làm nóng; chưa lưu hành thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho lưu hành thuốc lá điện tử

Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị thực hiện loạt biện pháp quản lý liên quan đến thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Trong thời gian chưa ban hành chính sách, Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Bộ Công Thương đề xuất chỉ quản lý thí điểm thuốc lá nung nóng, chưa lưu hành thuốc lá điện tử

Trong thời gian chưa ban hành chính sách, Bộ Công Thương đề xuất chỉ quản lý thí điểm thuốc lá nung nóng, chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử.

Vì sao chưa cho phép lưu hành thuốc lá điện tử tại Việt Nam?

Chiều ngày 6/5, Bộ Công thương cho biết vừa có báo cáo gửi Ủy ban Xã hội của Quốc hội đề nghị thực hiện loạt biện pháp quản lý liên quan đến thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. Trong thời gian chưa ban hành chính sách, bộ kiến nghị chưa cho phép lưu hành sản phẩm thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Sáng 25/3, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai để bàn về giải pháp phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.

Xuất khẩu ngành cơ khí trên đà phục hồi

Theo Tổng cục Thống kê, ngày từ đầu năm hoạt động sản xuất, xuất khẩu công nghiệp, cơ khí trong nước có nhiều điểm sáng trên đà hồi phục nhanh.

Phát triển công nghiệp trọng điểm chờ chính sách đột phát

Với khung pháp lý rõ ràng, doanh nghiệp ngành chế biến chế tạo sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển và đầu tư hơn.

Làm thế nào để tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ?

Đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là giải pháp trọng tâm mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực chuyển đổi số để hội nhập toàn cầu

Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã và đang thích ứng với hội nhập hướng tới phát triển bền vững.

Sản xuất công nghiệp: Hóa giải thách thức, tạo 'đòn bẩy' cho năm 2024

Sản xuất công nghiệp phục hồi không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế mà quan trọng là tiếp tục thực hiện định hướng phát triển CNH- HĐH đất nước.

Sản xuất công nghiệp: Hóa giải thách thức, tạo 'đòn bẩy' dẫn dắt tăng trưởng

Theo chuyên gia, việc phục hồi các hoạt động công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế mà quan trọng là tiếp tục thực hiện định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Luật Công nghiệp trọng điểm: Thể chế hóa các chủ trương phát triển công nghiệp

Luật Công nghiệp trọng điểm khi được ban hành kỳ vọng tạo ra cơ chế và chính sách đột phá, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp.

Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) Ngô Khải Hoàn: Thể chế hóa các chủ trương phát triển công nghiệp

Bộ Công Thương là cơ quan được giao nghiên cứu, xây dựng dự án Luật Công nghiệp trọng điểm nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển công nghiệp, đồng thời giải quyết những hạn chế, bất cập trong thực tiễn phát triển.

Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước thuốc lá thế hệ mới

Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước thuốc lá thế hệ mới đang là vấn đề đặt ra cho các cơ quan quản lý khi nhập lậu thuốc lá vào Việt Nam vẫn đang tiếp diễn.

Mảnh đất cho doanh nghiệp thu lợi nhuận lâu dài

Trong chiến lược mở rộng đầu tư, thương mại của nhiều tập đoàn quốc tế, Việt Nam đang là điểm đến hấp dẫn, nhiều tiềm năng trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp. Để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam cần nhiều cải cách, đáp ứng những bộ luật mới liên quan chuỗi cung ứng xanh, bền vững.

Doanh nghiệp ngoại nâng đỡ nhà cung ứng nội địa

Apple dịch chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam, 60% lượng điện thoại thông minh bán ra trên toàn cầu của Samsung được sản xuất tại Việt Nam… là những bằng chứng rõ nét về cơ hội để Việt Nam thâm nhập sâu hơn các chuỗi cung ứng toàn cầu.

Làm thế nào để Việt Nam trở thành địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu?

Để nắm bắt được xu thế đưa Việt Nam trở thành mắt xích chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu của thế giới, Việt Nam cần phải có những giải pháp căn cơ cho ngành công nghiệp hỗ trợ để đón dòng dịch chuyển FDI…

Việt Nam cần làm gì để đón nhận làn sóng FDI mới và xu thế chuyển dịch sản xuất toàn cầu?

Cuộc xung đột Nga - Ukraine và xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc đã tạo cơ hội cho Việt Nam đón nhận làn sóng đầu tư mới, cũng như mở ra tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa.

Cần chính sách đủ mạnh với ngành công nghiệp hỗ trợ để đón 'đại bàng'

Để đón dòng dịch chuyển của các chuỗi cung ứng toàn cầu, cần có chính sách đủ mạnh với ngành công nghiệp hỗ trợ, trợ lực nhiều hơn nữa để doanh nghiệp có thể thích ứng được với sự dịch chuyển này.

Điểm mặt các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam

Thời gian qua xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ.

Tập đoàn Apple đã chuyển 11 nhà máy sản xuất vào Việt Nam

Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.

Apple đã chuyển 11 nhà máy sang Việt Nam

Theo ông Nguyễn Thắng Vượng, Vụ thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), Tập đoàn Apple (Mỹ) đã chuyển 11 nhà máy sản xuất thiết bị nghe nhìn sang Việt Nam.

Công nghiệp cơ khí vẫn loay hoay tìm đường hội nhập

Doanh nghiệp công nghiệp cơ khí vẫn yếu về năng lực cạnh tranh, chưa xây dựng được thương hiệu nên khó tiếp cận và mở rộng thị trường.