Thế võ liên quan đến Tôn Ngộ Không, có thực sự lợi hại?

Trên thực tế chiến đấu, nếu đơn phương chỉ sử dụng Hầu quyền, thế võ liên quan đến Tôn Ngộ Không sẽ có nhiều hạn chế.

Nguyên mẫu Tôn Ngộ Không trong lịch sử: Cũng đi thỉnh kinh nhưng từng muốn giết Đường Tăng?

Nguyên mẫu của nhân vật Tôn Ngộ Không từng theo nhà sư Đường Huyền Trang đi thỉnh kinh, song hành trình của họ không hề giống trong Tây Du Ký.

Trong Tây du ký, Quan Âm Bồ Tát chính là người đã tiến cử Nhị Lang Thần đi bắt Tôn Ngộ Không với Ngọc Hoàng Đại Đế.

'Độc lạ' diễn viên được trả 20 triệu đồng để làm 'Tôn Ngộ Không'

Thông tin khu du lịch Ngũ Chỉ Sơn ở Hà Bắc (Trung Quốc) tuyển người đóng Tôn Ngộ Không với chi phí lên đến 842 USD/tháng (hơn 20 triệu đồng) đang nhận được sự quan tâm của công chúng.

Trong trận chiến giữa Thiên đình và Tôn Ngộ Không ở Hoa Quả sơn, Đại Thánh từng đánh bại Mộc Tra, đại đệ tử của Quan Âm Bồ Tát và là anh trai của Na Tra.

Vì sao gậy Như Ý chỉ nhất nhất nghe lời Tôn Ngộ Không?

Khi tới Đông Hải, Tôn Ngộ Không đã lấy được gậy Như Ý - vũ khí có thể phóng to thu nhỏ theo ý chủ nhân. Ngay từ khi gặp Tôn Ngộ Không, gậy Như Ý đã phát sáng, có ý nhận chủ.

Trong Tây Du Ký, gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không và Đinh Ba 9 răng của Trư Bát Giới cái nào mạnh hơn?

Để trả lời câu hỏi gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không và Đinh Ba 9 răng của Trư Bát Giới cái nào mạnh hơn, hãy để 'cha đẻ' của 2 vật dụng này lên tiếng.

Chỉ cần hóa trang Tôn Ngộ Không và ăn thôi cũng nhận lương khủng

Chỉ cần khoác lên mình bộ đồ Tôn Ngộ Không, ngồi trong hang động và thưởng thức những món ăn do chính tay du khách đút thì nhân viên đã được một khoản lương hậu hĩnh tới gần 850 USD/tháng.

Gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không bị bảo bối nào hút mất?

Trong Tây Du Ký, gậy Như Ý là vũ khí cực lợi hại của Tôn Ngộ Không. Tuy nhiên, gậy Như Ý từng bị một yêu quái dùng bảo bối đặc biệt hút mất. Đó là bảo bối gì?

Việc nhẹ lương cao đóng vai Tôn Ngộ Không gây sốt tại Trung Quốc

Bạn không cần phải có sức mạnh siêu nhiên hay biết cân đẩu vân, chỉ cần hâm mộ Tôn Ngộ Không và có thể ăn rất nhiều chuối là đã đáp ứng được một phần tiêu chí cho công việc với mức lương 842 USD/tháng (khoảng 20,5 triệu đồng).

Việc nhẹ lương cao đóng vai Tôn Ngộ Không gây sốt tại Trung Quốc

Bạn không cần phải có sức mạnh siêu nhiên hay biết cân đẩu vân, chỉ cần hâm mộ Tôn Ngộ Không và có thể ăn rất nhiều chuối là đã đáp ứng được một phần tiêu chí cho công việc với mức lương 842 USD/tháng (khoảng 20,5 triệu đồng).

Khu du lịch tuyển 'Tôn Ngộ Không', trả lương hơn 20 triệu đồng 'chỉ để ăn'

TRUNG QUỐC - Không cần phải là một diễn viên nhào lộn, có sức mạnh siêu nhiên hay thậm chí là khả năng cưỡi trên mây, bạn cũng có thể ứng tuyển làm 'Tôn hành giả' ở một khu thắng cảnh của Trung Quốc.

Trước khi có được gậy Như Ý, binh khí đầu tiên mà Ngộ Không sử dụng để làm nên tên tuổi của mình chính là Kim Cang đao, lấy được từ tay Hỗn Thế Ma Vương.

Khuôn mặt thật của Tôn Ngộ Không trông thế nào? Xem bức vẽ này từ ngàn năm trước mới biết Tây Du Ký không phải chuẩn nhất

Phiên bản chuẩn mực của Lục Tiểu Linh Đồng được xem như Tôn Ngộ Không chân thực và sinh động trên màn ảnh từ trước đến giờ, xuất hiện trong phiên bản Tây Du Ký 1986. Thực tế, nếu Tôn Ngộ Không được quay theo nguyên tác thì sẽ không đẹp như Lục Tiểu Linh Đồng.

Tôn Ngộ Không là nhân vật chính của tiểu thuyết Tây du ký và đã từng bị Thiên đình xử tử nhưng không chết.

Tôn Ngộ Không nguyên mẫu thực sự trông như thế nào? Bích họa 1000 năm bị lộ, 'vạch trần' tất cả: Khác xa trong Tây Du Ký

Tôn Ngộ Không thực sự trông như thế nào? Bức bích họa từ ngàn năm trước bị lộ, hóa ra Tôn Ngộ Không trông như thế này.

Sa Tăng từng là yêu quái 9 lần ăn thịt Đường Tăng, quá khứ 'dữ dội' nhất trong 3 đồ đệ

Là nhân vật 'trầm tính' nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng nhưng Sa Tăng lại có quá khứ 'dữ dội' khiến ai nấy đều sợ hãi khi nghe tới.

Trong con mắt của đa số yêu quái ở tác phẩm Tây du ký, muốn được trường sinh bất thử thì chỉ có một cách duy nhất đó là ăn thịt Đường Tăng.

Hồng Hài Nhi là nhân vật duy nhất giả Quan Thế Âm Bồ Tát để lừa Trư Bát Giới trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân.

Câu nói cửa miệng của Lưu Bị và Đường Tăng không chỉ là một cách giới thiệu bản thân mà còn thể hiện chí lớn của họ.

Cách xưng hô đặc biệt của Tôn Ngộ Không mỗi khi giao chiến với yêu quái

Đằng sau cách xưng hô đặc biệt của Tôn Ngộ Không chứa đựng hoàn cảnh của tác giả và văn hóa đặc trưng của thời đại phong kiến Trung Hoa.

Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký 1986 có bao nhiêu tên? Fan ruột 37 năm cũng chưa chắc đã trả lời đúng

Tôn Ngộ Không có rất nhiều tên gọi trong Tây Du Ký. Nếu đã xem phiên bản nổi tiếng năm 1986, chắc chắn bạn đã từng nghe qua một lượt.

Cô bé 11 tuổi phát hiện sơ hở gây sửng sốt trong Tây Du Ký mà hơn 400 năm không ai biết

Suốt hơn 400 năm kể từ thời điểm phát hành đại kiệt tác Tây Du Ký, cô bé 11 tuổi là người đầu tiên lên tiếng chỉ ra lỗi sai này trong tác phẩm.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... bất ngờ cái kết

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Tranh cãi Trư Bát Giới là lợn đen hay trắng? Câu trả lời chính xác khiến nhiều người 'sốc' nặng

Thời gian gần đây, câu hỏi 'Trư Bát Giới là lợn đen hay trắng?' đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng Trung Quốc, đặt ra thách thức cho các chuyên gia về Tây Du Ký, động vật học và lịch sử học để giải quyết một câu đố lâu nay vẫn khiến người tò mò.

Trong Tây Du Ký, tại sao Trư Bát Giới ăn chay, đi bộ nhiều mà vẫn béo?

Trong bộ tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, nhân vật Trư Bát Giới khiến nhiều người tò mò tại sao ăn chay, đi bộ mà vẫn mập.

Khi gặp yêu quái, vì sao Tôn Ngộ Không thường tự xưng là 'ông ngoại'?

Nếu là fan của Tây Du Ký, bạn hẳn còn nhớ, Tôn Ngộ Không thường tự xưng là 'ông ngoại Tôn' khi đối mặt với yêu quái. Vậy lý do là gì?

Lý do Tôn Ngộ Không luôn tự tin xưng 'ông ngoại' với lũ yêu quái, hóa ra ẩn chứa ý nghĩa đầy sâu xa

Có thể nhiều người xem không chú ý, trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không thường xưng 'ông ngoại Tôn' khi gặp lũ yêu ma quỷ quái. Tại sao Tề Thiên Đại Thánh lại xưng hô như vậy.

Hình tượng Quan Thế Âm Bồ-tát trong Tây du ký

Tuổi thơ của tôi gắn liền với bộ phim truyền hình Tây du ký của cố đạo diễn Dương Khiết, chuyển thể từ tác phẩm của Ngô Thừa Ân.

Chắp cánh ước mơ trẻ thơ

Những ánh mắt trẻ thơ trong veo ngỡ ngàng nhìn các chú cá to xuất hiện từ trong chiếc mũ kỳ diệu; thích thú ngắm nhìn các chú chim bồ câu bất ngờ xuất hiện trên sân khấu theo sự biến hóa của Thượng tá QNCN Lê Bình, ảo thuật gia của Đoàn Nghệ thuật Bộ đội Biên phòng (BĐBP).

Trong 'Tây Du Ký', lai lịch của Tôn Ngộ Không như thế nào? Phật Tổ Như Lai biết rất rõ ràng

Tác phẩm 'Tây Du Ký' của tác giả nổi tiếng Ngô Thừa Ân đã nói rõ Tôn Ngộ Không là một con khỉ sinh ra trong một viên đá. Một số người sẽ suy nghĩ và hỏi tại sao khỉ lại chui ra từ đá mà không phải các động vật khác, chẳng hạn như thỏ, hổ, sư tử, voi?

Bồ Đề Tổ Sư đặt tên cho lão Tôn, Như Lai không dám đổi

'Tây Du Ký' là một trong tứ đại kỳ thư của nền văn học cổ Trung Quốc, tác phẩm cho đến nay vẫn còn nhiều điều bí ẩn chưa có lời giải đáp.

Trong 'Tây Du Ký', tại sao yêu quái muốn trường sinh bất tử không tìm đến quả nhân sâm và đào tiên?

Do thân phận đặc biệt, Đường Tăng luôn là mục tiêu bị nhiều yêu quái dòm ngó thèm thuồng vì muốn được bất lão. Tuy nhiên, kết quả là không một yêu quái nào có thể đụng đến Đường Tăng. Tại sao chúng không tìm đến quả nhân sâm hay đào tiên?

Cứ ngỡ 'cụ rùa' Tây Du Ký là tưởng tượng, hóa ra 'bản real' dài 5m từng sống trên Trái đất

Các nhà khoa học cho biết, họ hàng gần của loài rùa khổng lồ có thể chở được nhiều người cùng lúc qua sông này hiện vẫn sống trên Trái đất.

Bí ẩn ngôi chùa lưu dấu ấn Đường Tăng trên đường thỉnh kinh

Tây Du Ký-tác phẩm kinh điển của nền văn học Trung Quốc cổ đại, cũng như bộ phim truyền hình dài tập cùng tên được chuyển thể từ tiểu thuyết này, sớm đã trở nên quen thuộc đối với người dân Trung Quốc và công chúng nhiều nước trên thế giới. Nhân vật Đường Tăng trong truyện và phim, ngoài đời thực là một vị cao tăng nổi tiếng, gắn liền với việc du nhập và truyền bá Phật giáo vào Trung Quốc. Ngày nay, nhiều địa danh trên con đường 'tây du thỉnh kinh' còn lưu dấu chân và những câu chuyện thú vị về nhân vật huyền thoại này.

Trước Tôn Ngộ Không, cây gậy Như Ý thuộc về 3 chủ nhân khác

Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long vương. Tuy nhiên, trước Đông Hải Long vương, Kim Cô Bổng thuộc về hai chủ nhân khác.

Sự thật gây tranh cãi về con người Đường Tam Tạng

Giống như các nhân vật khác trong nhóm thỉnh kinh, nhân vật Tam Tạng trong nguyên tác cũng có nhiều điểm khuất không bộc lộ trên phim ảnh.

Tiết lộ bất ngờ về tên gọi và thân thế của Đường Tăng

Đường Tăng là một trong những nhân vật nổi tiếng trong tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân. Tác phẩm kể về cuộc hành trình đi Tây Thiên thỉnh kinh của ông với 4 đệ tử gồm: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long Mã.

Vùng đất được ví như 'Nữ Nhi Quốc' trong Tây Du Ký xuất hiện ngoài đời thực

Người Mosuo sống ở Vân Nam là dân tộc đến nay vẫn còn giữ chế độ mẫu hệ ở Trung Quốc, khiến nhiều du khách tới đây liên tưởng tới vùng đất 'Nữ Nhi Quốc' - địa danh xuất hiện trong Tây Du Ký.