Trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhưng loại hình âm nhạc dân gian hát trống quân ở xã Liêm Thuận vẫn chứng tỏ sức sống mãnh liệt, bền bỉ. Giờ đây, khi đã trở thành di sản cấp quốc gia, tiếng hát trống quân Liêm Thuận càng có cơ hội lan tỏa…
Sáng 16/10, Đại hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam (VHNT) lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028 chính thức khai mạc. Dự đại hội có các đồng chí: Nguyễn Đức Toàn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Nguyễn Đức Vượng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; PGS,TS, nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam; lãnh đạo Hội VHNT các tỉnh đồng bằng sông Hồng, cùng đông đảo văn nghệ sỹ Hội VHNT tỉnh.
Sáng 4/10, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh phát động Cuộc thi sáng tác VHNT Hà Nam năm 2025 và trưng bày Triển lãm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh chào mừng Đại hội VHNT Hà Nam lần thứ VI.
Hướng tới kỷ niệm 135 năm Ngày thành lập tỉnh Hà Nam (20/10/1890 - 20/10/2025) và chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động về những thành tựu nổi bật của tỉnh.
Sáng 24/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025 – 2030 và Kỷ niệm 135 năm Ngày thành lập tỉnh Hà Nam (20/10/1890 – 20/10/2025).
Hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hóa, thể thao của nhân dân trên địa bàn dân cư; đồng thời thực hiện các hoạt động tuyên truyền, cổ động phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của địa phương. Thiết chế văn hóa, thể thao đồng thời còn là nơi diễn ra các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường và hướng dẫn thực hành văn hóa, thể thao góp phần nâng cao dân trí, thể chất con người, ươm mầm cho những sáng tạo có chất lượng cao về văn hóa, nghệ thuật và thể thao; là nơi giao lưu - tiếp biến và quảng bá những giá trị văn hóa giữa các địa phương… Vì vậy, làm thế nào để phát huy hiệu quả của hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở phù hợp với từng giai đoạn phát triển, luôn là vấn đề quan tâm, trăn trở không chỉ riêng đối với ngành văn hóa.
Chuẩn bị tiến tới Đại hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Hà Nam nhiệm kỳ VI (2023-2028), những người làm công tác VHNT và quản lý văn hóa đều kỳ vọng về một nhiệm kỳ đổi mới của VHNT tỉnh nhà. Đứng trước những thời cơ, thách thức của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước và hội nhập quốc tế... VHNT Hà Nam phải làm gì để đáp ứng kỳ vọng đó?
Để phát triển văn hóa nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao, song song với việc quan tâm đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, các cấp, ngành cũng cần chú trọng tới việc làm thế nào để giữ gìn nét đẹp của văn hóa làng quê Việt Nam, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa nông thôn truyền thống và NTM. Có như vậy, mới giữ được bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống, đồng thời tạo ra những yếu tố hiện đại, phù hợp với nhu cầu con người và xu thế phát triển.
Nhân kỷ niệm 99 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đến thăm, tặng hoa chúc mừng cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên Đài Phát thanh - Truyền hình (PT-TH) tỉnh, Tạp chí Sông Châu (Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh). Cùng đi có đồng chí Lê Thị Thanh Hà, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Tỉnh ủy.
Chào mừng Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024) và Ngày Quốc tế lao động 1/5; đồng thời nhằm động viên, phát triển phong trào tập luyện môn Khiêu vũ thể thao, chiều ngày 14/4, tại Nhà thi đấu TDTT tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT và DL) đã tổ chức Giải Khiêu vũ thể thao, đồng diễn Dân vũ - Zumba - Line dance - Shuffle dance - Nhảy hiện đại tỉnh Hà Nam mở rộng năm 2024.
Chiều 14/4, tại Nhà thi đấu Thể dục Thể thao tỉnh Hà Nam (thành phố Phủ Lý), Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nam phối hợp cùng Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Liên đoàn Thể dục Việt Nam tổ chức Giải khiêu vũ thể thao tỉnh Hà Nam mở rộng năm 2024.
Tối 28/3, tại Khu du lịch Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng), UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam - Ấn Độ qua Chương trình biểu diễn dân gian Holi và nghệ thuật truyền thống Hà Nam.
Sáng 23/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp với UBND thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ phát động Tháng hoạt động TDTT cho mọi người; ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2024.
Chiều 8/3, tại Sân vận động tỉnh Hà Nam, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao tỉnh Hà Nam tổ chức Ngày hội Bóng đá nữ AFC tại Việt Nam năm 2024.
Hà Nam đang đón chào một mùa Xuân mới trong niềm hân hoan của đất trời và lòng người. Mùa Xuân gợi nhiều cảm xúc thi ca, những vần thơ, ý thơ… vì thế cũng được dịp ngẫu hứng nảy nở nhiều hơn trong tâm hồn người nghệ sĩ. Giao lưu thơ xuân ngày càng được tổ chức chu đáo và nhiều đổi mới. Sau mỗi năm gặp lại, các tác giả dường như trưởng thành hơn với nhiều tác phẩm chất lượng, phản ánh thực tế cuộc sống hơn.
Ngày 24/2, Sở VHTT&DL tỉnh Hà Nam, UBND huyện Bình Lục và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp tổ chức chương trình Ngày thơ trên quê hương Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước - Sắc xuân vườn Bùi' nhân kỷ niệm 115 năm ngày mất của ông (15/2/1909-15/2/2024).
Tiếp tục tổ chức chuỗi các hoạt động văn hóa mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 và kỷ niệm Ngày Thơ Việt Nam, sáng 24/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Bình Lục và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp tổ chức chương trình Ngày thơ trên quê hương Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước - Sắc xuân vườn Bùi' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày mất của ông (15/02/1909-15/02/2024).
Chèo là nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam do những nghệ sỹ nông dân và các nho sỹ bình dân đồng sáng tạo. Sự tồn tại và phát triển của chèo gắn liền với đời sống của nhân dân. Trong bối cảnh sân khấu truyền thống gặp khó khăn về nhiều mặt, việc đưa chèo đến gần nhân dân bằng các hình thức khác nhau cũng là cách tạo mở con đường để chèo tiếp tục đi sâu vào đời sống, thấm sâu vào tinh thần nhân dân.
Văn hóa làng chính là cội nguồn, là hồn cốt của nền văn hóa Việt Nam. Văn hóa làng góp phần tạo nên những giá trị riêng, đặc sắc cho mỗi vùng, miền. Tuy nhiên, ngày nay, dưới tác động và ảnh hưởng sâu sắc của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đất và người ở Hà Nam nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng đang biến đổi từng ngày, từng giờ; văn hóa làng và góc nhìn về văn hóa làng vì thế cũng thay đổi. Vậy, làm thế nào để gìn giữ và phát huy những giá trị quý báu của văn hóa làng trong đời sống hiện đại; đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao là vấn đề cần được quan tâm hiện nay.
Di sản văn hóa Hà Nam đã và đang tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với khách du lịch. Nhờ các giá trị của di sản đang được làm nổi bật và phát huy, Hà Nam đã hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư vào du lịch di sản, tạo nên những sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao, thu hút du khách. Xung quanh thông tin tại Hội thảo khoa học 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 - năm 2023' tại Khu du lịch Tam Chúc, ông Ngô Thanh Tuân, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH, TT&DL) cho rằng: 'Di sản văn hóa Hà Nam cần phải được phát huy trong phát triển du lịch, để hiện thực hóa mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh…'. Phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã ghi lại cuộc trao đổi này!
Phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu không chỉ làm thay đổi diện mạo các vùng nông thôn mà còn góp phần tích cực nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Các phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa', thực hiện nếp sống văn minh gắn với cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng NTM, đô thị văn minh' được thực hiện hiệu quả, toàn diện, đi vào thực chất…
Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Hà Nam vừa tổ chức trại sáng tác VHNT năm 2023 tại huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) cho 29 hội viên thuộc các chuyên ngành: Văn, Thơ, Văn nghệ dân gian, Âm nhạc và Sân khấu.
Nằm bên bờ sông Châu tròn 30 năm, một ngôi trường THCS mang tên nhà văn- liệt sỹ Nam Cao luôn được ngợi ca là một trong những lá cờ đầu về chất lượng giáo dục phổ thông của tỉnh. THCS Nam Cao trong suốt hành trình xây dựng và phát triển đã làm vẻ vang truyền thống thi đua Hai tốt, nơi đã ươm mầm biết bao thế hệ học trò trưởng thành, nơi đã ghi dấu sự cố gắng và cống hiến của những thế hệ thầy cô tài năng 'hồng thắm chuyên sâu'...
Vừa qua, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức trưng bày Triển lãm tranh cổ động toàn quốc tuyên truyền văn hóa ứng xử, đạo đức, lối sống, con người Việt Nam; thực hiện nếp sống văn minh, đời sống văn hóa lành mạnh và Kỷ niệm 133 năm ngày thành lập tỉnh Hà Nam (20/10/1890 – 20/10/2023). Triển lãm được tổ chức quy mô, thu hút sự tham gia của đông đảo các họa sĩ chuyên, không chuyên trong cả nước. Thông qua các tác phẩm trưng bày tại triển lãm, những thông điệp tích cực về lối sống văn hóa cũng như những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Hà Nam đã được tuyên truyền rộng rãi tới người dân địa phương.
Thời gian qua, Bưu điện tỉnh Hà Nam đã thực hiện hiệu quả nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) qua dịch vụ bưu chính công ích, góp phần làm giảm thời gian, công sức đi lại của công dân trong giải quyết TTHC. Từ kết quả đó, để tiếp tục nâng cao hiệu quả mục tiêu cải cách hành chính, UBND tỉnh Hà Nam đã phê duyệt và thí điểm triển khai Đề án thực hiện cơ chế giao doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính công ích đảm nhận việc hướng dẫn, tiếp nhận, số hóa hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC (đề án). Sau 6 tháng thí điểm, mô hình đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực và tiếp tục được chỉ đạo nhân rộng trong thời gian tới.
Tối nay, 20/5, Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023 chính thức khai mạc (gọi tắt là Liên hoan). Đây là một trong các sự kiện lớn thuộc khuôn khổ Tuần Văn hóa du lịch Hà Nam năm 2023 do Hà Nam đăng cai tổ chức thu hút 33 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc với gần 2.000 nghệ sỹ tham gia. Để đạt được những mục tiêu đặt ra trong Liên hoan, UBND tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo ngành văn hóa thể thao và du lịch cùng các đơn vị liên quan phối hợp làm tốt công tác chuẩn bị.
Từ 20/5-1/6/2023, Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023 được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam, với sự tham dự của gần 2.000 nghệ sĩ thuộc 32 đơn vị nghệ thuật thuộc nhiều loại hình sân khấu trên cả nước.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc 2023 diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam từ ngày 20/5 đến hết ngày 1/6. Thông qua các trích đoạn, nghệ sĩ đóng góp những gì tinh túy nhất, sáng tạo nhất. Liên hoan là dịp các nghệ sĩ cơ động phục vụ nhân dân với cách thể hiện phong phú.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 20/5 đến hết ngày 1/6/2023 tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam, với sự tham dự của hơn 30 đơn vị nghệ thuật thuộc nhiều loại hình sân khấu trên cả nước.
Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc 2023 sẽ diễn ra tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Hà Nam từ ngày 20/5 đến hết ngày 1/6 với sự tham gia của 500 nghệ sỹ thuộc 32 đơn vị nghệ thuật sân khấu truyền thống chuyên nghiệp công lập và đơn vị nghệ thuật hoạt động theo mô hình xã hội hóa trình diễn các thể loại sân khấu như tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch, kịch nói, xiếc. Thông tin trên được Ban Tổ chức cho Liên hoan cho biết tại cuộc họp báo ngày 15/5, tại Hà Nam.
Diễn ra từ ngày 14/5 – 20/5/2023 với nhiều hoạt động hấp dẫn, Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam 2023 ước tính đón 20.000 khách chỉ trong ngày khai mạc.
Dự kiến trong Tuần văn hóa, Hà Nam sẽ đón khoảng 20.000 khách du lịch trong và ngoài nước. Do đó, không chỉ các khách sạn, mà ngay cả các nhà nghỉ hay nhà dân cũng kín phòng.
Sáng nay (14/05), UBND tỉnh Hà Nam tổ chức họp báo Tuần văn hóa, du lịch Hà Nam năm 2023 và chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam – Nhật Bản kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam-Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2023).
Sáng 14/5, tại Khu du lịch Tam Chúc (Ba Sao- Kim Bảng), Ban tổ chức Tuần Văn hóa – Du lịch Hà Nam năm 2023 đã tổ chức họp báo thông tin các hoạt động nổi bật của Tuần lễ Văn hóa – Du lịch Hà Nam 2023 đến đông đảo cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí, truyền thông. Hơn 100 phóng viên báo chí đến từ các cơ quan thông tấn báo chí trung ương và địa phương đã tham dự họp báo.
Ngày 14/5, tại Khu du lịch Tam Chúc, huyện Kim Bảng, UBND tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nam tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động trong Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam năm 2023 và chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật truyền thống Việt Nam – Nhật Bản với chủ đề 'Hà Nam – hành trình kết nối'' nhân kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2023).
Thông tin từ Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Hà Nam, từ ngày 12 - 19/5, tại Hà Nam sẽ diễn ra Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam năm 2023.
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Du lịch Hà Nam năm 2023 sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn như Festival khinh khí cầu, thi chạy việt dã, giải đua thuyền, biểu diễn lướt ván, chương trình nghệ thuật của nghệ sĩ Nhật Bản...
Trăm nghìn lý do để con người tìm đến Dancespost – Khiêu vũ thể thao, nhưng tại Giải Khiêu vũ thể thao, đồng diễn Dân vũ – Zumba – Aerobic- Shuffle dance- Hip hop – Nhảy hiện đại tỉnh Hà Nam mở rộng 2023 vừa diễn ra, có một điểm chung mà tất cả những vận động viên tham gia đều thừa nhận chính là do đam mê. Đam mê giúp cho họ vượt qua những rào cản tâm lý thông thường e ngại trước đám đông, tự tin hòa mình vào âm nhạc và những điệu nhảy đầy cuốn hút; Đam mê làm cho các vận động viên (VĐV) gạt bỏ được những bộn bề của cuộc sống, tự giải phóng những ưu phiền để cháy hết mình trên những bước dài Dancespost…
Những năm qua, Hà Nam luôn chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất văn hóa vừa để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sáng tạo văn hóa của nhân dân, vừa để thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Việc xây dựng cơ sở vật chất văn hóa ở Hà Nam đã huy động, khai thác mạnh mẽ nguồn lực xã hội, thay đổi tư duy, nhận thức của các cấp ủy, chính quyền và nhân dân về văn hóa trong sự phát triển xã hội.
Tại Hà Nam, bên cạnh sự phát triển của sân khấu chèo chuyên nghiệp, phong trào hát chèo trong quần chúng nhân dân diễn ra sôi nổi tại các địa phương thông qua câu lạc bộ dân ca và chèo, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo truyền thống.
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Ngành Điện ảnh Cách mạng Việt Nam (15/3/1953 – 15/3/2023), sáng 14/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức gặp mặt các cán bộ, công chức, viên chức đã và đang làm việc trong ngành phát hành phim và chiếu bóng tỉnh để cùng nhau ôn lại truyền thống Điện ảnh Cách mạng Việt Nam sau 70 năm ngày thành lập.
Khởi đầu năm mới 2023, giá trị văn hóa truyền thống Việt được tôn vinh và lan tỏa qua các lễ hội.
Chèo là một di sản văn hóa phi vật thể của người dân Việt Nam. Chèo mang trong mình nhiều giá trị về nghệ thuật, lịch sử và hiện thực. Chèo đã và đang đóng góp có trách nhiệm vào đời sống văn hóa nghệ thuật nước nhà, trở thành món ăn tinh thần của nhân dân. Chính vì thế, để bảo tồn, lưu truyền và phát huy những giá trị đó, Liên hoan Chèo toàn quốc được định kỳ ba năm tổ chức một lần. Đây là hoạt động để Cục Nghệ thuật biểu diễn đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động nghệ thuật chèo, đồng thời xây dựng định hướng phát triển cho các đơn vị nghệ thuật chèo trên toàn quốc trong tương lai.
HÀ NAM - Liên hoan Chèo toàn quốc 2022 quy tụ hơn 1.250 nghệ sĩ từ 16 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp.