Trí tuệ nhân tạo (AI) đang hỗ trợ báo chí theo cách thức chưa từng có, nó không chỉ tăng tốc độ sản xuất nội dung, cải thiện chất lượng mà còn giảm thời gian, chi phí và sức lao động. Ở mỗi địa phương, các Đài Phát thanh và truyền hình (PT&TH) cũng đang tận dụng những ưu điểm của công nghệ AI theo những cách riêng.
64% nhà phát hành ứng dụng cảm thấy họ không có đủ nguồn lực để thực hiện gia tăng doanh thu, phần lớn dựa vào thông tin tự học trên Internet.
AI ngày càng hiện diện trong quá trình chuyển đổi số, Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam cho rằng AI không thể thay thế con người vì AI không thể tái hiện cảm xúc.
Sáng 16/10, Hội Nhà báo tỉnh An Giang khai giảng lớp tập huấn 'Kỹ năng sản xuất và phát triển nội dung báo chí ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI)'. Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh An Giang Tân Văn Ngữ đến dự.
Hiện nay ở nhiều quốc gia trên thế giới đang sử dụng những người dẫn chương trình được tạo ra bởi phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) để thay thế cho người thật. Tuy nhiên theo Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh: 'Thay vì loay hoay nghĩ đến câu chuyện liệu có mất việc làm vào AI? thì hãy nghĩ xem tận dụng AI như thế nào để đạt được hiệu quả công việc một cách tốt nhất'.
Sáng 21/8, tại tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức hội thảo: 'Tác động của Trí tuệ nhân tạo đối với báo chí: Thách thức và cơ hội'. Đây là một chủ đề mang tính thời sự và nhận được sự quan tâm rất lớn từ các cơ quan báo chí, truyền thông, cũng như những người làm báo trên cả nước.
Trong 2 ngày 17 và 18/7, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí – Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Hội nhà báo tỉnh Tiền Giang tổ chức tập huấn 'Ứng dụng AI, chat GPT trong tác nghiệp báo chí' tại tỉnh Tiền Giang cho 45 học viên là phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh.
Với sự bùng nổ về thông tin như hiện nay, nhiều cơ quan báo chí đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để thay đổi cách sản xuất, tổ chức, phân loại, xuất bản cũng như phân phối nội dung trên các nền tảng khác nhau. Vậy những 'nhân sự AI' trong các tòa soạn đã và đang 'làm việc' như thế nào?
Phóng viên khi đi tác nghiệp giờ không chỉ làm một bản tin là xong, mà phải đáp ứng tiêu chí 'đi 1 về 3': Đi một lần và có 3 sản phẩm.
Với chủ đề 'Báo chí Việt Nam – Tiên phong, Đổi mới vì Sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân', hội báo là điểm nhấn về tính chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại của báo chí cách mạng Việt Nam, thể hiện qua các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, triển lãm, trưng bày, cũng như các chương trình văn hóa, nghệ thuật đặc sắc.
Sáng 16/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2024, tọa đàm với chủ đề 'Năng lực cạnh tranh của truyền hình trong thời đại AI' do Đài truyền hình Việt Nam chủ trì đã nhận được nhiều ý kiến về công cụ công nghệ này.
Theo nhà báo Ngô Trần Thịnh: 'Để ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) một cách thành công, người lãnh đạo cơ quan báo chí cần dùng AI hàng ngày, câu chuyện AI cũng như câu chuyện chuyển đổi số, nó bắt nguồn từ người lãnh đạo, người lãnh đạo thích thú và thúc đẩy điều này sẽ truyền tải đến nhiều người hơn...'.
Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu danh sách các tác phẩm đoạt Giải Búa liềm vàng lần thứ VIII - năm 2023.
Ngày 25.1, tại Văn phòng đại diện Hội Nhà báo Việt Nam (TP Hồ Chí Minh), Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tổ chức lớp học 'Ứng dụng AI, Chat GPT trong tác nghiệp báo chí'.
Sáng 25-1, tại TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) khai giảng lớp tập huấn 'Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), chat GPT trong tác nghiệp báo chí'. Khóa bồi dưỡng đã thu hút 46 học viên đến từ 18 cơ quan báo chí tại TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận tham gia.
Ứng dụng AI, Chat GPT vào tác nghiệp báo chí là kỹ năng quan trọng nhằm truyền đạt đến các đồng nghiệp kỹ năng sử dụng, tham khảo thông qua các công cụ của trí tuệ nhân tạo giúp hiệu quả hơn và rút ngắn thời gian sản xuất tác phẩm báo chí.
Trong 2 ngày 25 và 26/01, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí – Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tập huấn 'Ứng dụng AI, chat GPT trong tác nghiệp báo chí' tại TP.HCM cho 46 học viên là phóng viên, biên tập viên đến từ 18 cơ quan báo chí.
Lúc đó cần xây dựng môi trường số cho nền báo chí, cần có hệ sinh thái số để các cơ quan báo chí thực hiện nhiệm vụ trên môi trường số bao gồm hoạt động quản lý, tổ chức sản xuất và phát hành. Đó là mô hình tòa soạn số - một xu thế tất yếu của các cơ quan báo chí.
Nắm bắt được xu hướng công nghệ mới, áp dụng nhiều cách thức tạo nguồn thu, báo chí Việt Nam sẽ vượt qua bước ngoặt để bước sang một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên báo chí số.
Bằng cách sử dụng trợ lý ảo AI như ChatGPT, Bard, các phóng viên, nhà báo sẽ có trong tay một công cụ hiệu quả, hỗ trợ việc tra cứu thông tin hoặc lên ý tưởng cho quá trình tác nghiệp.
Sáng 17-8, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tổ chức hội thảo Ứng dụng công nghệ trong quản trị tòa soạn số.
Hiện nay, hầu hết các nhà sản xuất đang theo đuổi kiểu dáng thiết bị gập
Đó là phương châm của Ngô Trần Thịnh, Trưởng Bộ phận Nội dung số Trung tâm Tin tức - Đài Truyền hình TP HCM (HTV). Chàng nhà báo 9x tận dụng triệt để đặc quyền của tuổi trẻ: chịu học hỏi, thử điều mới, dám thất bại và đứng lên theo đuổi mơ ước đến cùng
Đài truyền hình TP.HCM (HTV) vừa ra mắt định dạng Tin tức đa phương tiện - MultiFORM đầu tiên tại Việt Nam, được triển khai trên nền tảng số htv.com.vn/tintuc.
Nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Ngày hội HTV lần thứ VI nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo Chí Cách mạng Việt Nam, Đài Truyền hình TPHCM (HTV) đã chính thức ra mắt thương hiệu và nền tảng tin tức thế hệ mới HTV NewZ cùng với định dạng tin tức đa phương (MultiFORM).
Một bài viết sẽ được thể hiện qua các video đa phương, từ phương dọc đến phương ngang; nhằm nâng cao trải nghiệm tiếp cận và đọc tin trên nhiều thiết bị di động khác nhau.
Xu hướng chung của báo chí thế giới hiện nay là lấy công nghệ làm trụ cột để từ đó cho ra đời những tác phẩm báo chí đa dạng, hiện đại hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của độc giả.
Sự phát triển nhanh của trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là qua ứng dụng của ChatGPT thời gian qua đang đặt ra nhiều cơ hội, thách thức đối với báo chí từ vị trí việc làm đến công tác quản lý, vận hành trong tòa soạn.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang là xu thế tất yếu. Nhiều cơ quan báo chí sử dụng AI để thay đổi cách sản xuất, tổ chức, phân loại, xuất bản, phân phối nội dung tin tức trên các nền tảng khác nhau, từ đó từng bước thay đổi trải nghiệm người dùng về nội dung, hình thức theo hướng thông minh hơn.
Trí tuệ nhân tạo ngày càng chiếm ưu thế trong lĩnh vực báo chí, đỏi hỏi sinh viên báo chí nỗ lực hơn nữa trong học tập và rèn luyện tránh nguy cơ bị đào thải sớm.
Không chỉ trí tuệ nhân tạo (AI) và các sản phẩm của nó đang và sẽ làm thay đổi cục diện thế giới, thay đổi thói quen của rất nhiều ngành nghề, trong đó có cả báo chí. Thách thức đặt ra cho người làm báo là không nhỏ khi có thể 'thua' một gã 'biết tuốt' như ChatGPT, nhưng đây cũng là cơ hội, vì sao?
Trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2023, ngày 18/3, Hội thảo Trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội.
Trước xu thế chuyển đổi số, báo chí phải chủ động đổi mới phương thức chuyển tải, mang đến những trải nghiệm mới cho bạn đọc thông qua các ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Rất nhiều phân tích, dự báo và cả trải nghiệm ứng dụng được bàn luận sôi nổi tại Hội thảo Trí tuệ nhân tạo, quản trị sáng tạo nội dung báo chí.
Các diễn giả, khách mời tham dự hội thảo Trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn' đã đưa ra nhiều ý kiến về chủ đề được quan tâm.
Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được ứng dụng và phát triển mạnh mẽ, các tòa soạn, cơ quan báo chí và đội ngũ nhà báo, biên tập viên đang đứng trước cả thách thức lẫn cơ hội trong định hướng sáng tạo nội dung trước sự ảnh hưởng của AI. Đây cũng là vấn đề được những người làm báo có kinh nghiệm và các chuyên gia trong lĩnh vực báo chí truyền thông cùng trao đổi tại Hội thảo 'Trí tuệ nhân tạo (AI) và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn', diễn ra ngày 18/3 tại Hà Nội.
Ngày 18/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023 tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội thảo Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn.
Sáng 18/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn'.
Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh nhấn mạnh chuyển đổi số đã, đang là xu thế tất yếu diễn ra mạnh mẽ trong hầu hết các lĩnh vực, vì vậy báo chí phải chủ động đổi mới phương thức chuyển tải
Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023 tại Bảo tàng Hà Nội, sáng 18/3, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức hội thảo 'Trí tuệ nhân tạo AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn'.
Là điểm nhấn nổi bật của Hội Báo toàn quốc 2023, Hội thảo 'A.I và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn' diễn ra ngày 18/3 sẽ giúp các cơ quan báo chí nhận diện những thách thức mà trí tuệ nhân tạo đang đặt ra, từ đó định hướng ứng dụng AI trong báo chí-truyền thông ở Việt Nam.
Được tổ chức trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023, Hội thảo 'AI và quản trị sáng tạo nội dung trong tòa soạn' là cơ hội cho các nhà báo, các cơ quan báo chí cùng nhận diện xu hướng trên thế giới, thảo luận về những câu hỏi hóc búa mà trí tuệ nhân tạo đang đặt ra, từ đó định hướng sáng tạo và quản trị sáng tạo cho từng nhà báo và mỗi cơ quan báo chí.
Chiều 1/3, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra Hội thảo với chủ đề 'Chat GPT với báo chí truyền thông - Cơ hội và thách thức'. Hội thảo do Báo Tuyên Quang phối hợp với Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức.
ChatGPT có thể làm thay công việc của nhân viên PR và marketing bằng cách tự động hóa các quy trình của khách hàng