Huyền thoại 'Túc cầu tiểu vương' Nguyễn Thông

Ngày đầu thành lập, đội bóng đá Thể Công chỉ có 11 người, vừa đủ một đội hình thi đấu. Thủ quân của đội lúc đó là đồng chí Nguyễn Văn Bưởi, thi đấu ở vị trí tiền đạo. Huấn luyện viên (HLV) đầu tiên kiêm cầu thủ của đội là Nguyễn Thông, danh thủ nổi tiếng Đông Dương khi ấy, với biệt danh 'Túc cầu tiểu vương'.

Một tượng đài trở lại

Ngày 23-9-1954, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam ký quyết định thành lập Đoàn công tác thể dục thể thao Quân đội, gọi tắt là Thể Công. Lúc đầu, Thể Công chỉ có 23 cán bộ, chiến sĩ kiêm nhiệm các vai trò huấn luyện viên (HLV), cầu thủ, thi đấu 3 môn thể thao được yêu thích nhất thời điểm đó là bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ.

Thể Công và trận bóng đá để đời - Bài 1: Hữu nghị là quyết thắng!

Cứ mỗi dịp Quốc khánh, tôi lại nhớ tới trận bóng đá lịch sử với đội tuyển Cuba vào ngày 2-9-1970. Với tôi đó là trận đấu để đời. Đó cũng là trận đấu mà một cầu thủ trẻ như tôi được vinh dự khoác chiếc áo đỏ Thể Công thi đấu trận bóng đá quốc tế chính thức đầu tiên trong cuộc đời cầu thủ.

Nhà báo, tuyển thủ quốc gia Vũ Mạnh Hải

Tháng 11 năm 1967, thượng úy Ngô Xuân Quýnh, đại úy Nguyễn Văn Tiền, trung úy Nguyễn Minh Cảnh và trung úy Phùng Công Hùng dẫn 26 cầu thủ trẻ của Thể Công sang Triều Tiên tập huấn một năm.

Thể Công và Nguyễn Trọng Giáp

Thời Nguyễn Trọng Giáp còn thi đấu, mỗi khi thành lập đội tuyển Việt Nam, bao giờ cũng phải có tên Nguyễn Trọng Giáp.

Thể công - Tượng đài bóng đá Việt Nam

Ngày này năm 1954, đội bóng đá Thể công được thành lập. Đội bóng của những cầu thủ khoác áo lính đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, xây nên Tượng đài Bóng đá quân đội trong lòng người hâm mộ bóng đá Việt Nam.

Cuốn sách đầu tiên hé lộ những góc khuất trong bóng đá xứ Nghệ

Lần đầu tiên những câu chuyện trong và ngoài lề sân cỏ ít người biết đến về những ngôi sao xứ Nghệ đã được bật mí.

Quế Ngọc Hải chịu 'án phạt lương tâm,' ám ảnh vì cú xoạc với Anh Khoa

Sau 6 năm, Quế Ngọc Hải chưa bao giờ thôi day dứt, dằn vặt bản thân vì đã có cú xoạc bóng khiến Anh Khoa bị gãy chân và sau đó phải từ giã nghiệp sân cỏ ở V-League 2015.

Ra mắt sách 'Góc khuất bóng đá xứ Nghệ' của hai nhà báo Nghệ An

Tại buổi lễ, những người làm chuyên môn về bóng đá, các cầu thủ và người hâm mộ bóng đá xứ Nghệ đã có những ý kiến chia sẻ và đánh giá cao về nội dung cuốn sách 'Góc khuất bóng đá xứ Nghệ' cũng như sự nỗ lực của hai tác giả.

Con trai BLV Quang Tùng nói về hình ảnh xúc động của bố: 'Chiếc HCV mà U22 đạt được là sự chờ đợi của cả đời người'

Sau những chia sẻ xúc động của bố, con trai BLV Quang Tùng – Quang Dương trải lòng: 'Chiếc huy chương vàng đội U22 đạt được đối với bố mình và những thế hệ đi trước là sự chờ đợi của cả đời người'.

BLV Ngô Quang Tùng và những ước mơ dang dở với bóng đá

Trong dịp ĐT Việt Nam thi đấu tại vòng loại World Cup 2022, P.V Báo Nghệ An đã có buổi trò chuyện và tâm sự với BLV Ngô Quang Tùng xung quanh chuyện nghề và tình yêu dành cho bóng đá.

Cuộc trở lại sau nửa thế kỷ

Văn Quyết, Quang Hải... sẽ là những cầu thủ Việt Nam đầu tiên thi đấu trên đất nước Triều Tiên sau... 51 năm.

Nhớ trận cầu lịch sử cách đây 49 năm

Cứ vào những dịp đại lễ, tôi lại nhớ tới trận thi đấu bóng đá lịch sử ấy. Với tôi đó là 'trận đấu để đời'!

Cựu danh thủ Văn Sỹ Chi: 'Số 10 bất tử' và câu chuyện về một huyền thoại

Nhiều CĐV từng chứng kiến những danh thủ như Văn Sỹ Hùng, Văn Sỹ Sơn, Văn Sỹ Thủy thi đấu trong màu áo SLNA hay ĐTQG, nhưng ít ai biết rằng, người cha của họ mới thực sự là một huyền thoại của bóng đá Việt Nam, thậm chí từng là một trường hợp đặc biệt của bóng đá thế giới.