Brazil là một đối tác thương mại tiềm năng cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, đồng thời là thị trường tương đối dễ tính, nhưng điểm trừ là khoảng cách địa lý xa, mức thuế nhập khẩu vào nước này cao; riêng với sản phẩm dệt may, da giày đã lên tới 35%...
Việc chậm chinh phục những nhà thu mua lớn trên toàn cầu của các doanh nghiệp Việt vẫn còn nhiều vấn đề cần được mổ xẻ. Tuy nhiên, cách thức hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp để thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng cần có những sáng kiến hiệu quả hơn.
Hiện nay, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Brazil đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt cả về chất lượng và giá cả đến từ các thị trường khác.
Brazil là thị trường không quá khắt khe và thị hiếu người dân rất đa dạng, do vậy nhiều mặt hàng của Việt Nam có thể được đón nhận tại thị trường này.
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Australia; xuất khẩu cá ngừ tươi, đông lạnh và khô sang thị trường EU tăng hơn 300 lần; cửa sáng cho hàng dệt may từ thị trường Brazil... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 4-10/3.
Ngày 21/3 tới đây, Hội thảo giao thương Brazil - Việt Nam tổ chức tại Hà Nội sẽ mở rộng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường tiềm năng này.
Brazil là đối tác thương mại lớn nhất tại khu vực Mỹ La tinh của Việt Nam và nằm trong Top 3 thị trường lớn nhất của Việt Nam tại thị trường châu Mỹ.
Theo Tổng cục Hải quan, ước tính, tổng giá trị xuất khẩu cả nước tháng 1 chỉ đạt hơn 25 tỷ USD, giảm 13,6% so tháng trước và giảm 21,3% so cùng kỳ năm 2022. Kết quả này cho thấy hoạt động xuất khẩu đang đối mặt nhiều khó khăn như đã dự báo từ trước.
Thị trường Nam Mỹ được xác định là mục tiêu mới cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu vì thế năm 2023, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp.
Nam Mỹ được xem là thị trường lớn của hàng dệt may Việt Nam và việc đẩy mạnh giao thương sản phẩm thời trang sang thị trường này đang được tích cực triển khai.
Mặc dù Brazil là thị trường có quy mô tiêu thụ lớn nhưng do sự phát triển mạnh về nông nghiệp của nước này cũng như sự cạnh tranh từ các đối thủ xuất khẩu, nên các mặt hàng nông sản Việt gần như vẫn chưa có chỗ đứng tại quốc gia đông dân ở Nam Mỹ này.
Brazil đã có giao dịch thương mại trong hầu hết các mặt hàng. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường Brazil đạt 6,35 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay.
Các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như da giày, quần áo chỉ đáp ứng khoảng 6% -7% nhu cầu tiêu thụ của Brazil.
Vừa qua, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Brazil phối hợp với Hiệp hội Thương mại São Paulo tổ chức Hội thảo doanh nghiệp Việt Nam-Brazil 2021.
Nhiều doanh nghiệp lớn của Brazil đang tìm kiếm cơ hội hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy hải sản, dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, gỗ, thức ăn chăn nuôi, vật liệu.