Khơi dậy lòng yêu nước của lớp trẻ qua chuyên đề 'Âm vang Ngô Quyền'

Chuyên đề đội cấp thành phố 'Âm vang Ngô Quyền' của Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng) tạo nên một sân chơi lành mạnh, góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho các em học sinh.

Cuốn sách về cuộc đời nhiều tranh cãi của tướng giết giặc Dương Tam Kha

Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.

Thập Nhị Binh Thư - Binh thư số 4: Tôn Tử binh pháp

'Tôn Tử Binh Pháp' trải qua 2500 năm nay vẫn vẹn nguyên với nhiều giá trị thực tiễn. Cuốn binh thư 13 thiên này là sách gối đầu giường của vô số doanh nhân, chiến lược gia, tướng lĩnh quân đội và lãnh đạo chính trị từ Đông sang Tây.

Huyền tích về rặng duối nghìn năm

Nhiều đời nay, người dân Cam Lâm thuộc làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn coi rặng duối này là 'bậc thánh linh' của làng. Theo huyền tích, rặng duối là nơi vua Ngô Quyền từng buộc voi chiến, ngựa chiến sau những lần tập trận để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh đuổi quân Nam Hán, chấm dứt một ngàn năm Bắc thuộc.

Phong thủy trong các lăng mộ hoàng đế Trung Hoa: Xây dựng ra sao để vương triều bền vững?

Đâu là yếu tố quyết định phong thủy trong các lăng mộ hoàng đế Trung Hoa.

Giáo dục học sinh niềm tự hào về mảnh đất Ngô Quyền, Hải Phòng

Với 30 phút sân khấu hóa, giáo viên và học sinh Trường Tiểu học Chu Văn An đã tái hiện trang sử vẻ vang trong suốt 60 năm hình thành và phát triển quận Ngô Quyền.

Sân chơi 'Hào khí Ngô Quyền' khơi gợi lòng yêu nước

Chuyên đề cấp thành phố 'Hào khí Ngô Quyền' do Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Ngô Quyền) tổ chức đã tạo nên một sân chơi lành mạnh, góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho các em học sinh.

Cái chết bi thảm của những mỹ nhân nổi tiếng

Những mỹ nhân này nổi tiếng trong lịch sử bởi sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Và đúng như câu 'Hồng nhan bạc phận', cuối cùng họ phải chấp nhận cái chết bi thảm, đau đớn.

Giải mã những bí mật xung quanh Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng

Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.

Tam quốc diễn nghĩa: Tôn Quyền cảnh báo trước tai họa nhưng Tôn Kiên vẫn không thể tránh khỏi

Tướng chư hầu là Tôn Kiên (cha của Tôn Quyền) tiến vào Lạc Dương tìm thấy Ngọc tỷ truyền quốc thất lạc từ loạn hoạn quan năm 189. Tưởng rằng có thể nhờ ngọc tỷ mà làm nên nghiệp lớn ai ngờ Tôn Kiên lại sớm bị vong mạng vì báu vật này.

Biết 'đứa trẻ ranh' hiếu thắng, Ngô Quyền diệt địch thế nào?

Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời 'Việt sử đại toàn' ghi: 'Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau'.

Gặp cơn hoạn nạn mới biết ai là kẻ trung thần

Những kẻ thật lòng yêu nước và nhớ ơn nhà Ngô không thể cúi đầu khoanh tay để cho tên loạn thần Dương Tam Kha tọa hưởng phú quý và tác oai tác quái.

Dương Tam Kha chiếm đoạt ngai vàng và điềm báo một thời tranh loạn

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Các quan hết sức ngạc nhiên, vì kẻ ngồi trên ngai vàng không phải là Ngô Vương, cũng không phải thái tử Xương Ngập, vị tân quân kế vị chính thống, mà là Dương Tam Kha.

Dương Tam Kha âm mưu cướp ngôi nhà Ngô thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Biết Ngô Vương đang hấp hối và không biết có sống được, Dương Tam Kha cho mời gấp những kẻ tay chân thân tín đến họp mặt, bàn chuyện phản nghịch.

Bay qua vùng đất khó

Những năm qua, cái tên Phùng Văn Khai bắt đầu được độc giả biết đến ở vai trò của một tác giả chuyên về tiểu thuyết lịch sử, dù anh đặt chân vào địa hạt này chưa lâu, từ tác phẩm đầu tiên Phùng Vương (NXB Hội Nhà văn, 2015).

Cuộc đời đầy bi ai và nỗi oan của nàng Tây Thi khi là người đầu tiên thực hiện 'Mỹ Nhân Kế'

Quả là không sai khi nói 'hồng nhan bạc mệnh', vì Tây Thi cũng chỉ là 'món quà' được ban tặng cho kẻ khác.

Đệ nhất mỹ nhân khiến hoàng đế Trung Quốc tự sát, mất giang sơn

Tây Thi là một trong tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Mỹ nhân tuyệt sắc này khiến Ngô Vương Phù Sai si mê và yêu chiều hết mực. Thế nhưng, Phù Sai không hề biết rằng chính mỹ nhân này khiến ông về sau phải tự sát và mất cả giang sơn.

Bí mật về bảo kiếm sắc lẹm 2.400 năm tuổi của Việt Vương Câu Tiễn

Thanh kiếm hơn 2.400 năm tuổi của Việt Vương Câu Tiễn dài 55,7 cm, rộng 4,6 cm. Dù được đúc rèn hơn 20 thế kỷ, cây kiếm này hiện không bị hoen gỉ, vẫn giữ được độ sắc.

10 trận thủy chiến vang danh sử Việt khiến quân thù 'kinh hồn bạt vía'

Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.

Bài học về tình yêu chân thành giữa Tây Thi và Phù Sai

Dù được cống nạp sang đất nước kẻ thù để thực hiện sứ mệnh cứu quốc và dù đã có người tình trong mộng, nhưng, trước sự chân thành của Phù Sai, Tây Thi đã rung động và yêu thật lòng.

Tây Thi có bí thuật làm đẹp gì mà từng khiến Ngô Vương si mê đến nước mất nhà tan?

Chẳng có ma thuật gì cả, chính tinh thần làm đẹp không mệt mỏi cùng những bí kíp chăm sóc sắc đẹp sau đây đã giúp Tây Thi một bước chiếm trọn trái tim của Ngô Vương Phù Sai.

Tiểu thuyết lịch sử: Niềm hy vọng mới của văn chương Việt?

Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai đã cho ra mắt tiểu thuyết lịch sử 'Nam đế Vạn Xuân' - một tiểu thuyết xoay quanh thân thế, cuộc đời một nhân vật anh hùng có vai trò, ảnh hưởng trong chiều dài lịch sử của dân tộc. Đây cũng là tiểu thuyết lịch sử thứ 3 của nhà văn Phùng Văn Khai ra mắt độc giả trong vòng 10 năm qua, sau 'Phùng Vương' và 'Ngô Vương'.

Những lời trăn trối ứng nghiệm trong lịch sử Trung Quốc: Luật nhân quả là có thật

Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.

Xoay chuyển phong thủy, 6 triều đại Trung Quốc diệt vong

Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.

Nhậm Gia Luân thay thế Tiêu Chiến đóng 'Chu Du truyện'?

Dự án kinh phí lớn này của Hoan Thụy khiến cộng đồng cư dân mạng rất quan tâm.

Người đẹp Tây Thi và sự mất tích đầy bí ẩn

Sau khi nước Ngô diệt vong, số phận của Tây Thi ra sao vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi.

Tây Thi và cái chết oan hàm ngàn năm không xóa bỏ

Trở thành vật hi sinh, số phận Tây Thi đau đớn hơn ai hết. Đó là cách để người dân nước Ngô an lòng.

Người không lo xa, ắt có họa đang đến gần

Nhìn xa trông rộng là phẩm chất của con người có 'tầm', họ không ứng phó mà học cách sắp đặt mọi việc trong cuộc sống của mình.

Cái đẹp – cắt nghĩa, lý giải

Sắp bước vào thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhưng nhân loại vẫn cúi đầu trước cái đẹp chuẩn mực của tượng thần Vệ Nữ ra đời trước đó hàng nghìn năm (khoảng năm 130 trước Công nguyên). Bao nhà mỹ học nổi tiếng băn khoăn đưa ra câu hỏi: người xưa căn cứ vào đâu để có những tỷ lệ về cái đẹp lý tưởng như vậy?

Lời giải cực choáng vụ án oan chấn động nhất Trung Quốc cổ đại

Trong suốt nhiều thế kỷ qua, lịch sử Trung Quốc ghi nhận một số vụ án oan xảy ra gây chấn động dư luận. Vụ án oan của Ngũ Tử Tư là một trong số đó. Do nhiều lần cảnh báo Phù Sai về âm mưu của Câu Tiễn và bị gian thần hãm hại nên cuối cùng ông bị ép phải tự tử.

Lời giải cực choáng vụ án oan chấn động nhất TQ cổ đại

Trong suốt nhiều thế kỷ qua, lịch sử Trung Quốc ghi nhận một số vụ án oan xảy ra gây chấn động dư luận. Vụ án oan của Ngũ Tử Tư là một trong số đó. Do nhiều lần cảnh báo Phù Sai về âm mưu của Câu Tiễn và bị gian thần hãm hại nên cuối cùng ông bị ép phải tự tử.

Mỹ nhân đẹp nhất truyện Kim Dung nhưng chưa từng xuất hiện trên phim

Tây Thi là một trong Tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc và cũng là một nhân vật trong truyện Kim Dung, tuy nhiên trong bộ phim được chuyển thể vào năm 1986 lại không có Tây Thi.

'Báu vật' của làng cổ Đường Lâm

Hơn 1.000 năm qua, rặng duối cổ đã trở thành báu vật của người dân Cam Lâm, Đường Lâm. Họ luôn tôn kính, coi những cây duối là vị thần bao bọc, bảo vệ, canh gác cho lăng Ngô Quyền và dân làng.