Hơn 60 bức tranh với đề tài tranh dân gian Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng quen thuộc như Lợn đàn, Thần Kê, Đánh ghen, Ngũ Hổ, Đám cưới chuột… được trưng bày tại Trung tâm Giao lưu văn hóa khu phố cũ.
Chiều ngày 9/8, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với nhóm họa sỹ Latoa Indochine tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Mạch di sản' giới thiệu những sáng tạo mới mẻ trên dòng tranh dân gian thông qua nghệ thuật sơn mài truyền thống.
Triển lãm tranh sơn mài 'Mạch di sản' sẽ kể câu chuyện thật kỳ thú về dòng tranh dân gian, được tái tạo kết hợp giữa kỹ thuật tranh sơn mài và sơn khắc, mang đến góc nhìn mới mẻ về nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Việt Nam.
Hơn 60 bức tranh với đề tài tranh dân gian Hàng Trống - Đông Hồ - Kim Hoàng quen thuộc như Lợn đàn, Thần Kê, Đánh ghen, Ngũ Hổ, Đám cưới chuột… được trưng bày tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cũ (ngôi biệt thự Pháp ở số 49 Trần Hưng Đạo).
Bằng kỹ thuật hiện đại, các nghệ sỹ đã tái tạo sức sống cho dòng tranh dân gian, mang đến cảm xúc mới mẻ cho người xem, góp phần phát triển nét văn hóa xưa, hòa quyện trong dòng chảy hiện đại.
Nhóm nghệ sĩ Latoa Indochine đã và đang nỗ lực phục hồi, lưu giữ và nâng tầm giá trị tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu sơn mài khắc.
Rất nhiều người hâm mộ xúc động trước màn đọc lời thề của cặp đôi hot Tiktoker Ngũ Hổ và Vạn Khiết.
Ban quản lý di tích phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm Họa gấm tổ chức triển lãm tranh họa kim sa trên nền nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống.
Tranh Hàng Trống từ lâu đã được biết đến là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng của đất kinh kỳ Thăng Long - Hà Nội. Tuy nhiên trước nhịp sống hiện đại, dòng tranh dân gian này đang dần bị mai một. Lấy cảm hứng từ dòng tranh dân gian Hàng Trống, một triển lãm đặc biệt mang tên 'Họa linh sắc Việt' đang được diễn ra đền Phù Ủng, 25 Lý Quốc Sư, phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm thu hút sự quan tâm của công chúng yêu nghệ thuật.
Không chỉ tạo sân chơi cho trẻ em, đến với không gian sắp đặt, trưng bày đèn lồng du khách sẽ có dịp tìm lại ký ức về Đêm Trung thu cổ truyền...
Khác với những người trẻ trong làng, không thể bám trụ với nghề nặn tò he, anh Đặng Văn Hậu, thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã dành hơn 20 năm để học hỏi, nghiên cứu và cải tiến các sản phẩm tò he.
Lá xanh chuyển vàng rồi về với đất, đó là quy luật của tự nhiên. Nhưng, từ chiếc lá tươi xanh thành xương lá và rồi tạo ra những bức tranh ngũ hổ cùng các loại tranh dân gian chứa trong đó muôn vàn tình ý mang đậm bản sắc vốn có của tranh Việt là một nghệ thuật hội họa mà không phải ai cũng có được...
Triển lãm 'Happy New Tết' đang diễn ra tại Canberra, mang đến cho người dân Australia một thoáng trải nghiệm truyền thống mừng năm mới của người Việt xưa.
Từ ngày 21 đến 24/2, tại Thủ đô Canberra (Australia), nhóm Vietnam Centre phối hợp Hội Sinh viên và thanh niên Việt Nam tại Canberra tổ chức triển lãm 'Happy New Tết', mang đến nhiều trải nghiệm về truyền thống đón mừng năm mới của Việt Nam. Đây là triển lãm nghệ thuật thứ hai do Vietnam Centre thực hiện tại Australia.
Triển lãm 'Happy new Tết - Triển lãm pop-up mừng xuân' diễn ra tại Canberra, Australia, do nhóm Vietnam Centre tổ chức diễn ra từ nay đến hết ngày 24-2.
Dân gian xưa quan niệm con cọp tượng trưng cho sức mạnh của tự nhiên. Vì thế con người ngày đó có hai thế ứng xử: một mặt là sợ hãi, không dám gọi thẳng tên mà gọi cọp bằng 'ông': Ông Hùm, Ông Ba mươi, Chúa sơn lâm…
Chơi tranh tết, tranh con giáp từ xưa nay là một nếp văn hóa của người Việt. Vẽ tranh tết, tranh con giáp có vẻ đã trở thành thói quen của nhiều họa sĩ.
Những ngày cuối năm 2021, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát trưng bày loạt tạo tác độc bản - gần 300 con hổ trong bộ sưu tập 2.022 con.
Tác phẩm 'Ngũ hổ thần quan' được nghệ nhân làm tò he Đặng Văn Hậu sáng tạo từ bột gạo, một nguyên liệu quen thuộc của làng Xuân La nơi anh sinh ra và lớn lên.
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Đường Lâm, Hà Nội) đang hoàn thiện bộ sưu tập 2022 con hổ độc bản ấn tượng để chuẩn bị cho dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Để vẽ được những bức tranh siêu chi tiết trên mặt đồng hồ có đường kính trên dưới 30mm, chị Dương phải nhìn qua kính hiển vi với sự tập trung cao độ.
Nếu thích phiêu lưu, tìm kiếm những điều mới lạ và thú vị, vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) là điểm đến mà bạn không thể bỏ qua mùa hè này.
Lưu Bị trong 'Tam quốc diễn nghĩa' là một vị quân vương vô cùng nhân nghĩa, đối xử với thuộc hạ cực kỳ tốt. Nhưng trong chính sử, cả đời Lưu Bị cũng đã từng giết không ít người.
Tưởng chừng những chiếc lá này không có giá trị nhưng khi qua bàn tay của chị Nhiên (TP.HCM), chúng lại trở thành sản phẩm đắt giá lên đến nửa triệu đồng một chiếc.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Mã Siêu một trong Ngũ hổ tướng (hay còn gọi Ngũ Hổ thượng tướng) nhà Thục, từng khiến vị quân chủ Tào Tháo phải hoảng sợ tháo chạy.
Tranh Hàng Trống có đề tài đa dạng: tranh lịch sử, tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh trang trí, tranh sinh hoạt xã hội... Nhờ thế, dòng tranh này có mặt trong nhiều tầng lớp trong xã hội, được treo ở nhiều không gian khác nhau.