Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Trung Quốc xây dựng các tủ sách lớn của quốc gia

Thư viện Quốc gia Trung Quốc đã xây dựng nhiều tủ sách lớn. Mỗi tủ sách tập trung một chủ đề trọng điểm tạo nên hệ thống, mạng lưới sách đồ sộ, mang đậm dấu ấn dân tộc.

Một đời cống hiến cho khoa học, giảng dạy và viết sách của GS Vũ Khiêu

GS Vũ Khiêu xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nghiên cứu khoa học, giảng dạy và viết sách của mình.

Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.

6 sự kiện lịch sử ít được biết đến khiến dân chuyên sử cũng phải 'giật mình'

Lịch sử là một lĩnh vực với lượng kiến thức khổng lồ. Không ai dám khẳng định mình hiểu hoàn toàn lịch sử, đặc biệt là những chi tiết nhỏ. Nhưng đôi khi, có những chi tiết lịch sử dù nhỏ, ít người biết đến nhưng lại kích thích ham muốn khám phá lịch sử của con người.

Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Người Do Thái cổ đại thường ăn cá vào khoảng thời gian mà loại thực phẩm này bị cấm trong Kinh thánh, một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Tel Aviv cho thấy.

Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Người Do Thái cổ đại thường ăn cá vào khoảng thời gian mà loại thực phẩm này bị cấm trong Kinh thánh, một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Tel Aviv cho thấy .

Sách và văn hóa đọc

Nước Việt xưa chia người trong thiên hạ làm bốn loại, thứ tự như sau: 'Sĩ, nông, công, thương' hay: 'Sĩ, nông, công, cổ' cũng giống nhau, vì 'thương' hay 'cổ' đều chỉ nghề buôn bán, được xếp sau cùng. Sĩ tức là tầng lớp nho sĩ, có học xếp đứng đầu và đương nhiên kẻ sĩ thời phải biết đọc sách, sách ở đây là sách thánh hiền, phổ biến là tứ thư, ngũ kinh.

Càn Long viết 1 chữ khiến Hòa Thân mặt tái xanh

Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Nghề in khắc sách của người Việt

Là quốc gia văn hiến, Đại Việt có nghề làm giấy từ lâu đời. Bên cạnh đó, phục vụ nhu cầu tôn giáo và khoa cử, nghề in khắc sách cũng có những thành tựu đáng kể.

Là vương triều duy nhất không có hôn quân, vì sao Thanh triều cũng không trụ được quá 3 thế kỷ?

Dù không có bất kỳ 1 vị Hoàng đế bạo ngược hay thích giết chóc nào, song Thanh triều cũng chỉ trụ được trên lãnh thổ Trung Hoa không quá 300 năm. Đâu là lý do dẫn tới điều này.

Chuyện 'lạ' về tác giả tuyệt tác văn học cổ nhất của người Việt

Bài phú 'Bạch vân chiếu xuân hải' (Mây trắng rọi biển xuân) được sáng tác ở thế kỷ thứ VIII, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.

Có viển vông khi kỳ vọng vào sách giáo khoa?

Nhân những vụ ồn ào về sách giáo khoa ở Việt Nam, tôi cũng tò mò tìm hiểu về sách giáo khoa trên thế giới và trong quá trình ấy, tôi nhận ra rằng hình như, sự kỳ vọng về một bộ sách giáo khoa hay và hoàn chỉnh là điều có phần viển vông...

Doanh nhân vĩ đại Nhật đọc 'Tứ thư', 'Ngũ kinh' lúc 6 tuổi

Shibusawa Eiichi thành công với triết lý đạo đức kinh doanh. Việc đọc sách từ nhỏ góp phần vào vốn kiến thức uyên bác mà ông áp dụng trong thực tế kinh doanh.

Tham quan Hòa Thân đã 'lấy lòng' vua Càn Long thế nào để thăng quan, tiến chức?

Trong lịch sử Trung Quốc, Hòa Thân được biết đến là người có quyền lực và cực kỳ giàu có. Để có được cơ nghiệp đồ sộ này, Hòa Thân đã xu nịnh vua Càn Long thế nào?

Tham quan Hòa Thân đã 'lấy lòng' vua Càn Long thế nào để thăng quan, tiến chức?

Trong lịch sử Trung Quốc, Hòa Thân được biết đến là người có quyền lực và cực kỳ giàu có. Để có được cơ nghiệp đồ sộ này, Hòa Thân đã xu nịnh vua Càn Long thế nào?

Tư Mã Ý dùng kế sách nào trong Binh pháp Tôn Tử để lừa Tào Sảng?

Tư Mã Ý được sinh ra trong gia đình truyền thống danh giá, lại ham học hỏi nghiên cứu tứ thư, ngũ kinh đặc biệt là binh pháp. Chính điều đó đã giúp cho Trọng Đạt dành trọn được thiên hạ từ tay cha con Tào Tháo, Tào Phi đã gầy dựng, một cách có thể nói là vô tiền khoáng hậu khiến người đời không thể tưởng tượng được.

Chuyện học và dạy học ở Hà Nội xưa

Trong gần 800 năm là kinh đô, Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế mà còn là trung tâm giáo dục lớn nhất nước. Khi Pháp xâm chiếm và Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương (1902) thì đô thị này gần như trở thành trung tâm đào tạo - giáo dục của cả vùng Đông Nam Á.

Rùng mình tội ác 'đốt sách, chôn nho' của Tần Thủy Hoàng

Trong thời gian cầm quyền của mình, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện nhiều chính sách tàn bạo, mà tai tiếng bậc nhất trong số đó là chủ trương 'Đốt sách chôn nho' nhằm triệt hạ giới trí thức.

6 sự thật lịch sử ít người biết: Có 'tội ác nghìn năm' của Tần Thủy Hoàng!

Theo một bài viết trên website nổi tiếng Bright Side, lịch sử luôn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ, ít người biết về những sự kiện, nhân vật rất nổi tiếng trong quá khứ.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc bàn về học 'lễ' và học 'văn'

Cái vốn gốc của đạo làm người thì trẻ đã thừa hưởng của xã hội và nhất là gia đình trước khi đi học và trong khi đi học, ảnh hưởng tốt xấu của gia đình và xã hội rất lớn.

Tịnh độ ngũ kinh

Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.