Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận

Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) vừa được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Niệm Phật hồn nhiên

Lần đầu tiên trong đời tôi nghe niệm Phật là năm lên bốn tuổi, lúc đó tôi đang nằm bệnh viện vì chứng phù thũng, trong giấc ngủ miên man, tôi nghe mẹ khấn vái rì rầm. Tôi tỉnh dậy, thều thào hỏi mẹ, mẹ ơi, mẹ đang nói gì thế hả mẹ?.

Bố thí mà không thấy người bố thí

Hạnh 'bố thí' là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.

Ở đời biết đủ là hạnh phúc

Trong cuộc sống, hạnh phúc luôn là mục tiêu hướng đến của bất kỳ ai. Ngày 20/3 là ngày Quốc tế Hạnh phúc, song mỗi người hoàn toàn có thể tự làm cho cuộc sống của mình và gia đình trở thành 365 ngày hạnh phúc. Hạnh phúc cũng là chủ đề trọng tâm trong triết lý Phật giáo.

Đức Phật luôn gia hộ cho chúng ta

Nhìn về Phật, mỗi người thấy Phật khác nhau, vì hoàn cảnh, suy nghĩ, hiểu biết của mỗi người đều khác nhau.

Niết-bàn & sanh tử đều là hoa đốm giữa hư không

Niết-bàn là một phạm trù luôn được mọi hành giả Phật giáo quan tâm, bởi đấy là đích đến rốt ráo, là sự thoát khỏi luân hồi sanh tử của tất cả chúng sanh.

Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo

Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệp trong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòng luân hồi sinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng cao thượng nhất mà tất cả chúng ta có thể đạt được.

Tìm hiểu nghĩa của từ 'thâm' trong Bát-nhã Tâm kinh

Đọc Bát-nhã Tâm kinh, chắc ai cũng nhớ đến câu mở đầu: 'Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa'. Trong đó chữ 'thâm' được mọi người hiểu khác nhau. Vậy hiểu như thế nào mới đúng là điều mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Độ nhất thiết khổ ách

Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng 'con người lo sợ là do thức nào?'. Trước đó tôi chưa nghĩ tới chuyện này, nhưng cũng thông minh đột xuất mà trả lời rằng 'là do thức thức mạt-na thứ 7, vì nó chấp ngã cho nên mới có lo sợ'.

Không gì là chắc thật

Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.

Những học thuyết kinh điển của Phật giáo - Kỳ 2: Học thuyết vô ngã

Nếu đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đạo Phật, chúng ta có thể tìm thấy những quan điểm, học thuyết mang tính triết học kinh điển mà ở đó như một chỗ dựa, một điểm tựa tinh thần giúp con người ta quán chiếu vào đó để tu tập yêu thương, sống tốt đạo, đẹp đời...

Tại sao chúng ta…sợ hãi?

Nỗi sợ xuất hiện từ thuở bình minh trong lịch sử loài người. Người nguyên thủy nhìn lên bầu trời, thấy mặt trăng và tự hỏi trong sợ hãi: cái vòng tròn lúc thì màu vàng chóe, lúc thì màu bàng bạc rốt cuộc ẩn chứa một bí ẩn nào? Và từ những nỗi sợ hãi như thế, những tôn giáo đầu tiên được sinh ra...

Lý do Tổ Bồ Đề Đạt Ma bị mất một chiếc dép

Nhìn hình ảnh của ngài Đạt Mạ, chúng ta thấy ngài vác một cây gậy đầu có treo một chiếc dép. Chúng ta ai cũng đi dép hai chiếc mà tại sao ngài Tổ lại đi một chiếc?

Buông bỏ chấp thủ tự ngã để an vui lâu dài

Ai cũng quý thân tâm này, nó là tôi và của tôi, cũng từ đây mọi chấp thủ hình thành rồi sinh ra hết thảy phiền não khổ đau.

Xuân tuệ giác và đức hạnh

Sức sống của muôn loài theo nhịp tuần hoàn của vũ trụ luân chuyển với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.

Bây giờ và ở đây

Đức Phật thuyết pháp hơn 300 hội, không có thời pháp nào giống nhau. Đó là điều quan trọng mà chúng ta ghi nhận được. Vì Đức Phật thuyết pháp trên căn bản tùy nơi, tùy lúc, tùy người, tức tùy theo trình độ khác nhau của người nghe pháp mà Phật nói pháp khác nhau để làm lợi ích cho cuộc đời. Theo dấu chân Phật, thể hiện tinh thần này, chúng ta làm gì, nói gì cũng nhằm đem lợi ích cho mọi người.

Tháp báu cho ta và người

Sự thay đổi thời tiết và cảnh sắc trong mùa xuân dễ dàng nhận ra ở các nước thuộc vùng ôn đới hơn là ở các nước nhiệt đới chỉ có hai mùa mưa nắng.

Kỳ 8: 'Mật mã Tây Tạng'

Bạn sẽ bắt gặp nhiều điều lạ lẫm, có thể nằm ngoài những hiểu biết thông thường trên mỗi dặm đường khám phá dải tuyết sơn hùng vĩ. Ẩn chứa trong mình hàng nghìn năm lịch sử dựng xây và gìn giữ, được trao truyền tiếp nối qua biết bao thế hệ, nền văn minh Tây Tạng đã để lại cho hậu thế rất nhiều biểu tượng riêng có, độc đáo. Từ lá cờ lungta tới gò đá manidoi, từ tháp thờ tới trà bơ, từ ngao Tạng tới bò Yak… tất cả đều khơi gợi trí tò mò với mọi du khách lần đầu đặt chân. Như những bí ẩn đang chờ được chú giải.

Quan Âm giáo hóa tự tại vô cùng

Trong kinh Quán Vô lượngthọ, Bồ-tát Quan Âm thị hiện vô số hóa Phật. Trong Tâm kinh, Ngài có tên làQuán Tự Tại thông cả hữu hình và vô hình, hữu tình và vô tình. Ngài hoàn toàn tựtại với tất cả các pháp, với mọi hiện tượng trên cuộc đời thì việc ban vui cưúkhổ mới không chướng ngại. Với tư chất Quán Tự Tại, Ngài quán sát, phá vỡ đượcvỏ ngũ uẩn thành không, không còn chướng ngại trong việc làm đạo và khổ ách đêùdứt.

Vô ngã vị tha

Phát xuất từ tình thương vô bờ bến đối với con người và các loài hữu tình phải gánh chịu vô vàn nỗi khổ niềm đau trong vòng xoay của sinh tử luân hồi, Đức Phật đã xuất gia, từ bỏ cuộc sống quyền uy hạnh phúc, Ngài dấn thân trên con đường cát bụi để tìm phương cách giải thoát cho tất cả muôn loài.

Hư Không Mục

Trong kinh Bảo Tích, pháp hội Hư Không Mục, Đức Phật dạy chúng ta phải có cách nhìn đời theo Phật, Bồ-tát và Thánh hiền. Đức Phật chia ra ngũ nhãn hay năm cách thấy khác nhau. Thấy theo phàm phu là thấy theo tham vọng. Ngoại đạo thấy theo sự hơn thua, phải trái. Hai cách thấy này khiến cho họ ở mãi trong sinh tử.