Những câu hỏi về cuộc đời Đức Phật ?

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Tâm bồ đề nguyện giác ngộ

Nếu không phá bỏ ngã chấp, sẽ không thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. Tâm Kinh dạy 'Ngũ uẩn đều không, độ tất cả khổ ách', tức là chúng ta phải buông bỏ chấp ngã, bởi chấp ngã tạo nghiệp, và nghiệp là nguyên nhân của sinh tử.

Quan điểm 'Tâm Ấn' và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy 'tâm ấn' làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.

Ý nghĩa của giáo dục Phật giáo trong giáo dục đạo đức sinh viên

Giáo dục Phật giáo với những nội dung cụ thể, gần gũi có tác dụng to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Giáo dục Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới tình cảm, lý tưởng đạo đức của sinh viên Việt Nam.

Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức

Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn

Những mặt khác của Đinh Công Đạt, Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà

Triển lãm 'Mặt khác - Otherwise' là một lời tri ân của ba nghệ sĩ Đinh Công Đạt, Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà với Hà Nội - nơi họ sinh ra và lớn lên.

Vượt thoát sợ hãi sinh già bệnh chết

Người thường ưu tư về thân phận luôn ám ảnh bởi câu hỏi ta từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Hầu như chẳng ai có ký ức lúc chào đời, chỉ nghe người thân kể lại rồi tha hồ tưởng tượng. Nhưng hình dung về cái chết của mình thì ai cũng có, tâm trạng mỗi người rất khác nhau.

Chết có đáng sợ?

Hồi giữa năm, tôi bị bệnh nhiễm trùng đường huyết thập tử nhất sanh phải nhập viện. Sau khi rời phòng cấp cứu hồi sức, tôi được đưa vào phòng 'bệnh nặng' để theo dõi điều trị. Phòng có năm người, chỉ trong khoảng tuần lễ có bốn người lần lượt ra đi về cõi vĩnh hằng.

Lễ tháng Bảy cho những oan hồn phiêu bạt

Mật giáo nói: Phật thể hiện phương tiện độ sinh của Ngài bằng vào uy lực gia trì. Gia trì về ba phương diện, mà thuật ngữ gọi là 'tam mật du-già', tương xứng theo ba hành nghiệp của một chúng sinh: thân, miệng và ý.

Hiểu lý thuyết Duy Thức từ 'Thành Duy Thức luận'

'Thành Duy Thức Luận' chỉ ra rằng: 'Các kiến chấp về ngã không dựa trên thực ngã, mà dựa trên sự biến hiện của thức. Kiến chấp về ngã này, đương nhiên không phải là thực có, mà là dựa trên thức biến hiện ra các uẩn, theo vọng tưởng của mình mà tạo ra các đo lường hư vọng.' Nghĩa là, những gì thế gian chấp là ngã, không phải là chân ngã thực sự, mà là cái ngã giả lập do thức biến hiện ra các uẩn.

Thế nào là tự ngã, vô ngã và chân ngã?

Vô ngã nghĩa là cái mà chúng ta cho là mình, là ta đó thực chất là do ngũ uẩn hợp thành, không có tự ngã, nghĩa là nó bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành và thức hợp thành.

Ý nghĩa thí dụ ba cỏ, hai cây và người mù từ thuở nhỏ trong kinh Pháp hoa

Phật dạy mình nên suy nghĩ trước khi ra đời, mình là ai, còn mình đang sống đây thì ai là mình và mai kia bỏ thân tứ đại ngũ uẩn, mình là ai? Mình không biết con người thực của mình, mà chỉ biết thân này là mình và chỉ chấp thân này là mình, chấp sở hữu này là mình, chấp thế giới này là mình...

Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma

Lúc đầu A tỳ đạt ma chỉ luận cứu những đề mục đặc thù như thiền định, trí tuệ. Nhưng trong quá trình tiến bộ liên tục nó đã lấy việc thuyết minh các đề mục đó một cách hệ thống làm nhiệm vụ và để tránh khó khăn nó lại chia các vấn đề đó ra từng bộ môn (chư môn phân biệt). Do đó mới có nhiều luận thư, và sau cùng để tiện việc học hỏi lại có các luận thư cương yếu ra đời.

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc - Tâm nhiễm ô thì hành động nhiễm ô, hành động nhiễm ô thì không thể tránh khỏi khổ đau. Do đó giữ tâm trong sạch, thận trọng trong việc làm là điều thiết yếu của đạo.

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Giác ngộ giải thoát

Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy, hành giả biết là giấc mơ không có thật, những vui, buồn, giận ghét, hạnh phúc, đau khổ trong giấc mơ chỉ là ảo tưởng, là tưởng tượng chứ không phải thật.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 3/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 3/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Giáo lý Vô ngã

Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.

Tại sao có danh hiệu Quán Thế Âm Bồ tát

Quán Thế Âm Bồ tát, còn được gọi là Bồ tát Quán Tự Tại, nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là danh xưng khác của Quán Thế Âm Bồ Tát. Tên gọi Quán Tự Tại xuất phát từ chính pháp môn mà Ngài tu tập. Chính vì hạnh nguyện cứu khổ, ban vui và sự ứng hóa khôn cùng của Ngài

Tưởng niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Trước khi Niết bàn, đức Phật nhiều lần hỏi các đệ tử có vấn đề gì cần Ngài giải đáp không? Điều này chứng tỏ Ngài có lòng từ bi bao la rộng lớn, luôn lo lắng cho mọi người trong mọi hoàn cảnh.

Đọc 'Một ngày kia… đến bờ' của Đỗ Hồng Ngọc

Năm 1965, khi Đỗ Hồng Ngọc viết Thư cho bé sơ sinh, anh đã 'chân thành' nói : Khi anh cắt rún cho em/ Anh đã xin lỗi chân thành rồi đó nhé/ Vì từ nay em đã phải cô đơn/ Em đã phải xa địa đàng lòng mẹ./ … Thôi trân trọng chào em/ Mời em nhập cuộc/ Chúng mình cùng chung/ Số phận…/ Con người.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 4)

'Pháp Ta không có thời gian, đến để mà thấy'. Lời dạy này cho chúng ta thấy pháp Phật rất thực tế và cụ thể. Bởi vì pháp tu tập có kết quả ngay liền như đức Phật đã dạy: 'Tâm có tham, biết tâm có tham… ' Nếu biết tâm mình có tham thì biết đó là ác pháp, biết đó là ác pháp thì nên mau mau dừng lòng tham đó liền là quý bạn sẽ được giải thoát ngay. Phải không quý phật tử?

Tập san Đuốc Sen ra mắt ấn phẩm Xuân Giáp Thìn 2024

Tập san Đuốc Sen, ấn phẩm của Hệ phái Khất sĩ, do Hòa thượng Thích Minh Thành, Giáo phẩm Hệ phái chủ biên đã phát hành số 33 với chủ đề 'Mừng Xuân Giáp Thìn 2024 - Tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang'.

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.

Vô Minh

Vô minh có sẵn ở trong ta/Nó là bản ngã bước chưa qua/Phật-chúng sinh-tâm, còn sai biệt/Hiểu được rồi vô ngã tự xa.

Lý Công Uẩn – ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ

Ý nghĩa thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa

Thí dụ ba xe và nhà lửa trong kinh Pháp hoa chủ yếu Phật nói chúng ta ở trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vô sắc giới giống như ở trong nhà lửa.

Chôn hay thiêu thì phù hợp với quan niệm của đạo Phật?

Quan điểm để giải quyết vấn đề sinh diệt của người Ấn Độ thời đức Phật cũng như thời hiện tại, họ có bốn cách để giải quyết mai táng, thứ nhất là địa táng, thứ hai là hỏa táng, thứ ba là lâm táng, thứ tư là thủy táng.

Một vị 'Mai Phật' vừa lìa thế gian!

Có lẽ khi nghe danh hiệu này, một lần nữa anh sẽ mỉm cười, như đã nhẹ cười khi nghe tôi bô bô chi trớt reo lên hai tiếng ấy một sáng đầu xuân năm nảo năm nao.

Thiền quang vi diệu - Thơ của Hòa thượng Thích Giác Toàn

Tưởng niệm 100 năm ngày Tổ sư Minh Đăng Quang hiện thân vào đời, hoằng pháp độ sanh (26-9-Quý Hợi 1923 – 26-9-Quý Mão 2023)

Tôn Sư trọng Đạo – dưới góc nhìn của đạo Phật

Nói đến truyền thống Tôn sư trọng đạo là nói đến mối quan hệ tương tức và tương nhập. Đây là mối quan hệ cùng nhau, nếu thiếu hay tách biệt sẽ không tồn tại. Có cả thầy và trò trong mối quan hệ trong nhau, cùng nhau, để hiện hữu, chuyển tải và hóa Đạo và cuộc đời.

Giới Định Tuệ

Tôi hồi tưởng lại hơn 40 năm trước, lần đầu tiên Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Trong đại hội đó, suy cử Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận làm Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Trí Thủ làm Chủ tịch Hội đồng Trị sự, tôi làm Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư nhiệm kỳ I.

Lần đầu tiên, Học viện Phật giáo Việt Nam trao bằng Tiến sĩ Phật học

Sáng ngày 10-9, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2023 – 2024 và trao bằng Cử nhân Phật học cho Tăng Ni sinh Khóa II Liên thông, bằng Thạc sĩ Phật học đợt II. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên, Học viện Phật giáo Việt Nam trao bằng tiến sĩ cho tiến sĩ Phật học đầu tiên do Học viện đào tạo.

Trao bằng tiến sĩ Phật học đầu tiên của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

Học viện Phật giáo Việt Nam (HVPGVN) tại Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học (2023-2024) và trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Phật học năm 2023. Bằng tiến sĩ Phật học đầu tiên của HVPGVN tại Hà Nội được trao cho học viên Thích Đạo Tấn.

Trao bằng cho tiến sĩ Phật học đầu tiên tại Hà Nội

Đại đức Thích Đạo Tấn là tiến sĩ Phật học đầu tiên do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đào tạo.

Những người phàm như chúng ta làm sao có thể bình an?

Tôi có chị đồng nghiệp đang phân vân giữa việc ở lại công ty hay tìm một việc khác. Ngồi trò chuyện với chị một lúc, tôi cảm nhận được hòn đá trong lòng chị.

Gia trì lực của Bồ-tát Quan Âm

Bồ-tát Quan Âm được tôn thờ tại hầu hết các nước theo Phật giáo Đại thừa, đặc biệt ở Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc thờ rất nhiều tượng Quan Âm. Và ngày nay, mở rộng đến một số nước Mỹ, Pháp, Anh, Úc đều có tôn tượng của Ngài.

Cận cảnh ma nhai được ghi danh Di sản tư liệu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương

Ma nhai-Văn bia khắc chữ lên núi đá tại Ngũ Hành Sơn được ghi danh Di sản tư liệu khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là kho tàng di sản quý bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Cận cảnh Di sản tư liệu thế giới Ma nhai Ngũ Hành Sơn

Ngày 26/11 vừa qua, di tích Ma nhai Ngũ Hành Sơn được Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) công nhận là di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.