Bình yên vùng đất phía cực Nam Trung Bộ

Đi giữa vùng đất phía cực Nam Trung Bộ những ngày đầu năm mới thênh thang nắng gió, chúng tôi cảm nhận mùa xuân đang đến sớm nơi này. Sức sống mới hiện hữu từ màu xanh mượt mà của những vườn cây trái trĩu quả và những làng hoa đang tất bật vào mùa đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn…

Gia Lai : Chiêm ngưỡng 'bảo tàng mở' hơn 30.000 cổ vật quý hiếm

'Bảo tàng mở' tại quảng trường Đại Đoàn Kết khiến du khách thích thú khi được tận mắt chiêm ngưỡng hơn 30.000 hiện vật cổ của các dân tộc Tây Nguyên.

Độc đáo 'bảo tàng mở' trưng bày hơn 30 ngàn hiện vật cổ Tây Nguyên

Hơn 30.000 hiện vật cổ các dân tộc Tây Nguyên được trưng bày tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP Pleiku.

Người có công bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc K'ho, Raglai

Từng làm công tác lãnh đạo, quản lý ở xã Phan Sơn – huyện Bắc Bình, nay già làng K'Bé (SN 1958) vẫn giữ phong thái ấy, vẫn 'nói đi đôi với làm', luôn đi đầu trong các cuộc vận động, tuyên truyền để cùng địa phương phát triển và đổi mới.

Một thực tế là, hiện nay không ít học viên học tiếng tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên chỉ để lấy chứng chỉ. Điều này không có gì sai nhưng đáng nói là họ ít đến lớp và thái độ học tập thiếu nghiêm túc, tích cực.

Đà Lạt đón nhận danh hiệu thành phố sáng tạo âm nhạc của UNESCO

Tối 30/12, tại Quảng trường Lâm Viên (Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) diễn ra lễ kỷ niệm 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893 - 2023), và đón nhận danh hiệu thành phố sáng tạo âm nhạc của UNESCO.

Đà Lạt đón nhận danh hiệu thành phố sáng tạo về âm nhạc của UNESCO

Tối nay (30/12), tại quảng trường Lâm Viên, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức lễ kỷ niệm 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển, đón nhận danh hiệu thành phố sáng tạo về âm nhạc của UNESCO.

Tiếng chiêng sơn nữ

Thông thường, trong các lễ hội truyền thống của người Cơ Ho chỉ thấy những người đàn ông chơi chiêng, nữ giới thường biểu diễn dân vũ. Song, ở vùng đất phía nam Tây Nguyên, tiếng chiêng vang lên từ những đôi tay sơn nữ đã không còn xa lạ với nhiều người.

Lương Thùy Linh đội mưa gió làm từ thiện ở vùng cao, Thiên Ân tham dự Đại hội Sinh viên

Lương Thùy Linh xuất hiện trong bộ trang phục truyền thống của đồng bào K'ho đi trao quà cho các hoàn cảnh khó khăn. Thiên Ân tự hào tham gia Đại hội Sinh viên Việt Nam.

Lương Thùy Linh 'ghi điểm' với trang phục K'ho trong chuyến từ thiện vùng cao

Hoa hậu Lương Thùy Linh được biết đến là một trong những hoa hậu hoạt động sôi nổi nhất hiện nay. Nàng hậu vừa có chuyến lên vùng cao thực hiện dự án thiện nguyện 'Trao niềm vui Kết yêu thương.'

Sức bật nông thôn mới ở Hàng Gòn

Những ngày cuối năm 2023, xã Hàng Gòn (TP.Long Khánh) như khoe diện mạo năm mới với những khu dân cư sung túc dọc theo những tuyến đường giao thông liên ấp, liên tổ rợp mát cây xanh.

Hội nghị truyền thông về khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 12-13/12, Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Tỉnh đoàn Khánh Hòa tổ chức Hội nghị truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Khởi sắc vùng cao Đông Giang

Đông Giang là 1 trong 3 xã thuần đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Hàm Thuận Bắc với phần lớn là đồng bào K'ho, Raglai sinh sống. Từ khi đèo Đông Giang được hạ thấp độ cao, mở rộng 2 làn xe cùng với hệ thống an toàn giao thông tốt hơn, tuyến đường kết nối từ trung tâm huyện Hàm Thuận Bắc đến với xã Đông Giang dường như được rút ngắn. Xe vận chuyển nông sản của bà con có thể vào tận trong thôn xóm.

Cần đề cao vai trò của chủ thể văn hóa

Các cấp ủy, chính quyền, ngành văn hóa các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều cố gắng trong việc níu giữ phần nào những giá trị văn hóa truyền thống đang dần mai một. Những ngày hội, liên hoan văn hóa được tổ chức từ khu vực đến cơ sở.

Khánh Hòa tổ chức Hội nghị truyền thông về khởi nghiệp, thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 12-13/12, Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Tỉnh đoàn Khánh Hòa tổ chức Hội nghị truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Bình Thuận: Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư bàn giao nhà, an vị tôn tượng Phật cho hộ dân

Sáng 9-12, Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư do Thượng tọa Thích Quảng Tuấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư làm trưởng đoàn cùng mạnh thường quân và đại diện chính quyền tỉnh Bình Thuận bàn giao nhà đại đoàn kết và an vị tượng Phật cho hai gia đình đồng bào dân tộc.

Phát huy vai trò người có uy tín trong các buôn làng Tây Nguyên

Các tỉnh Tây Nguyên hiện có hàng nghìn người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Họ là già làng, trưởng dòng họ, các vị chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức... được cộng đồng suy tôn. Người có uy tín luôn ảnh hưởng mạnh mẽ tới cộng đồng; là cầu nối giữa lòng dân và ý Đảng, luật tục và luật pháp, giữa chính quyền với bà con buôn làng, góp phần quan trọng xây dựng cuộc sống mới ở Tây Nguyên.

Thành phố duy nhất ở Việt Nam do 1 người Pháp tìm thấy, ý nghĩa tên gọi người bản địa chưa chắc biết

Sau khi được bác sĩ người Pháp phát hiện, thành phố này nhanh chóng phát triển vượt trội. Hiện tại, nơi đây là trung tâm văn hóa, địa điểm du lịch vô cùng nổi tiếng.

Bí thư Khánh Hòa: Nói với đồng bào dân tộc thiểu số phải dễ hiểu, dễ làm

Qua nửa nhiệm kỳ 2020-2025, công tác đầu tư phát triển tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi ở tỉnh Khánh Hòa có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ giảm nghèo đạt hơn 6%/ năm, thu nhập bình quân đầu người của đồng bào dân tộc thiểu số tăng gần 1,4 lần.

Biểu hiện ho gà ở trẻ em, dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến viện ngay

Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị trẻ sơ sinh 6 tuần tuổi bị ho gà với dấu hiệu có cơn ho nhiều về đêm, cơ ho kéo dài, tím tái mặt. Nếu không kịp thời điều trị, ho gà ở trẻ em có thể gây những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi nặng, viêm não…

Hành trình hạt lúa của người Cơ Ho Srê

Không biết tự bao giờ, tổ tiên người Cơ Ho Srê sống bằng nghề trồng lúa rẫy và lúa nước. Nhưng có lẽ, nghĩa của từ 'Srê' là 'ruộng', người Cơ Ho Srê tự gọi mình là 'cau Cơ Ho Srê' (người Cơ Ho làm ruộng nước), cho nên lúa nước mới đích thực là cây trồng quan trọng với đời sống của họ từ bao đời nay. Quá trình phát triển lúa nước của đồng bào Cơ Ho Srê có thể dựa theo sử thi và hàng trăm bài văn tế cúng Thần lúa (Yàng kòi) của các dân tộc nam Tây Nguyên.

Cuộc sống mới ở vùng tái định cư Ka Đô 2

Những nóc nhà kiên cố, hệ thống đường, điện, nước được đảm bảo tại khu định canh định cư tập trung Ka Đô Mới 2 là nền tảng vững chắc để người dân yên tâm lao động, phát triển kinh tế, đồng thời an sinh xã hội được đảm bảo.

Bài cuối: Từng bước vực dậy Giang Ly

Mọi nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp; của NHCSXH tỉnh Khánh Hòa trong việc tăng cường hiệu quả tín dụng chính sách xã hội đã bắt đầu đơm hoa, kết trái. Giang Ly là một ví dụ. Nhận thức của đồng bào nơi đây đã thay đổi; đời sống người dân đã bắt đầu khởi sắc và cải thiện từng ngày…

Mùa hội cỏ hồng rực rỡ ở xứ sở của người K'Ho

Cuối tháng 11, đầu tháng 12 là thời điểm cỏ hồng nở đẹp nhất ở Lâm Đồng; kèm theo đó là các hội thi tưng bừng, náo nhiệt của người K'Ho trên cao nguyên lộng gió.

Bình Thuận: Lưu giữ nét đẹp văn hóa đồng bào K'Ho

Dân ca, dân vũ hay những âm thanh đặc sắc của cồng chiêng và các loại nhạc cụ là thứ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào K'Ho, Bình Thuận. Trước thực trạng hiện nay không còn nhiều người biết biểu diễn các loại hình nghệ thuật truyền thống, nhiều nghệ nhân K'Ho luôn trăn trở về việc gìn giữ, bảo tồn các bài dân ca, dân vũ và âm vang nhạc cụ dân tộc mình.

Tín dụng chính sách xã hội công phá 'lõi nghèo'

Từng lõi nghèo được công phá đã và đang góp phần đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững tại Khánh Hòa.

Khởi sắc từ Chương trình 1719 trên mảnh đất Ninh Thuận

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống của đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều khởi sắc.

Khánh Hòa tăng cường hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội

Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo ở Khánh Hòa thấp chỉ còn 3,2%, hộ cận nghèo còn 4,86% vào cuối năm 2022 nhưng chủ yếu lại tập trung ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi khó khăn.

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Hàm Thuận: Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Những năm học qua, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) Hàm Thuận (huyện Hàm Thuận Bắc) đã không ngừng củng cố, hoàn thiện về cơ sở vật chất và đổi mới chương trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS), phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho địa phương.

Ươm mầm đội ngũ kế cận nghệ thuật dân gian K'ho

Nghệ thuật trình diễn dân gian của người K'ho tại Bình Thuận được lưu truyền từ đời này qua đời khác chủ yếu bằng truyền miệng và thực hành diễn xướng trong cộng đồng. Vì thế việc thắp lửa đam mê, ươm mầm cho thế hệ trẻ tiếp nối, sáng tạo, là câu chuyện mà Bảo tàng tỉnh đang thực hiện, nhất là khi những giá trị văn hóa này đang dần bị nhiều hình thức giải trí hiện đại lấn át...

Trao chứng nhận cho học viên lớp truyền dạy nghệ thuật dân gian K' ho

Bảo tàng tỉnh vừa đã tổ chức bế mạc lớp truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc của người dân tộc K'ho tại xã Đông Giang (Hàm Thuận Bắc).

Bí thư Tỉnh ủy thăm và chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Sáng 16/11, nhân kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2023), đồng chí Dương Văn An – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Bình Thuận đã đến thăm, chúc mừng một số cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh.

Bình Thuận: Truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian của dân tộc K'ho

Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc, tổ chức lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc) của người K'ho trong 10 ngày.

Truyền dạy nghệ thuật dân gian của người K'ho ở Đông Giang

Sáng 13/11, Bảo tàng tỉnh phối hợp với UBND xã Đông Giang mở lớp truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc của người dân tộc K'ho tại xã Đông Giang (Hàm Thuận Bắc).

Nghĩa tình với xã La Ngâu

Công tác giao lưu, kết nghĩa đối với các xã thuần, thôn ghép vùng đồng bào dân tộc thiểu số được Sở Giao thông Vận tải Bình Thuận triển khai thực hiện từ năm 2016. Theo đó trong thời gian qua, nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực đã được phối hợp tổ chức tại địa bàn xã La Ngâu, huyện Tánh Linh - đơn vị kết nghĩa với ngành giao thông vận tải địa phương…

Gian nan đường đến trường mẫu giáo của cô và trò ở Buôn Chuối

'Những ngày trời mưa lớn, đường đến trường sình lầy, tôi phải đẩy xe mấy cây số đến phồng chân. Có lúc mệt quá chỉ muốn đứng giữa đường khóc nhưng nghĩ tới đám trẻ đang trông cô đến, tôi lại gắng đi tiếp', cô Lê Thị Nga (giáo viên tại điểm trường mẫu giáo ở thôn Buôn Chuối, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) tâm sự.

Tái hiện không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên

Nằm trong chuỗi sự kiện ' Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai 2023', sáng 11/11 tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai, hơn 1000 nghệ nhân của 21 đoàn đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên đã ra mắt, tái hiện không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang đến trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn cho du khách gần xa khi tới phố núi Pleiku.

Tánh Linh: Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Huyện miền núi Tánh Linh có diện tích tự nhiên 1.174,22 km2, với 13 đơn vị hành chính (12 xã, 1 thị trấn), 76 thôn, bản, khu phố; dân số có 29.213 hộ/106.726 khẩu, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14% (K'Ho, Châu Ro, RắcLây, Chăm, Nùng, Tày…); đồng bào có đạo chiếm 39% dân số. Đời sống văn hóa và phong tục tập quán của nhân dân trên địa bàn huyện đa dạng, phong phú.

LeK cà phê của cô gái K'Ho yêu cà phê

Đất Lộc Thành đang bước vào những ngày đầu vụ thu hoạch cà phê, với những niềm hi vọng chín đỏ trên cành. Và, một cô gái K'Ho cũng đang mày mò cùng con đường xây dựng thương hiệu cà phê quê hương.

Người dân miền núi Hòa Sơn chung tay giữ an ninh, trật tự

Trở lại xã Hòa Sơn, huyện miền núi Ninh Sơn (Ninh Thuận) những ngày đầu tháng 11/2023, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước diện mạo kinh tế - xã hội vùng đất này đang đổi mới và phát triển.

Bếp ăn 0 đồng tiếp sức đến trường cho trẻ em K'Ho

Suốt 5 năm nay, chị Kơ Să K'Mho (33 tuổi, người K'Ho) miệt mài nấu cả ngàn bữa ăn miễn phí để tiếp sức đến trường cho trẻ em thôn Buôn Chuối (xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng).

Giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại Ninh Bình

Tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 158/KH-UBND về giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025.

Kết nghĩa với xã vùng cao Đông Giang: Triển khai nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực

Sau khi kết nghĩa với xã Đông Giang (huyện Hàm Thuận Bắc) theo phân công của tỉnh, trong 8 năm qua Sở Công Thương Bình Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, hỗ trợ mang ý nghĩa thiết thực…

Trung tướng, nhà văn Hữu Ước ra mắt tiểu thuyết 'Suối Cọp'

Tiểu thuyết 'Suối Cọp' của Trung tướng, nhà văn Hữu Ước viết về một đại đội Công an vũ trang cùng với lực lượng chủ lực bộ đội Trường Sơn và đồng bào dân tộc Cờ ho Quảng Bình, Quảng Trị tại vùng Suối Cọp đã sống, chiến đấu, bảo vệ một tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Truyền thuyết tình yêu đẹp như mơ ở làng Cù Lần trứ danh Đà Lạt

Vì quá yêu một người con gái, một chàng trai K'Ho đã lặng lẽ lên rừng đi tìm và nhặt đá với ước nguyện xây một 'thiên đường tình ái' giữa rừng sâu để tặng người yêu...

Diện mạo các vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tánh Linh đã đổi thay

Tánh Linh có nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) như Chăm, Nùng, K'ho, Rắclay… sinh sống ở một số xã, thị trấn. Nhiều nơi hộ đồng bào đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi nên kinh tế từng bước ổn định...

Già làng giữ tiếng K'Ho

Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được 'cái chữ, cái tiếng'. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K'Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.