Ngoài các điểm đến quen thuộc nơi cao nguyên đá Đồng Văn, ngay dưới chân cột cờ Lũng Cú có một ngôi làng đẹp như cổ tích mang tên Lô Lô Chải. Đây sẽ là một điểm dừng chân thú vị để bạn khám phá nét đẹp tiềm ẩn của vùng cao.
Hôn nhân cận huyết là tình trạng vẫn còn tồn tại ở các vùng dân tộc thiểu số miền núi. Đây cũng là nguyên nhân suy giảm chất lượng dân số trầm trọng, nguy cơ sinh ra con dị tật, mang nhiều bệnh di truyền.
Hơn 10.000 toa tầu hàng đã bị ách tắc ở hai đầu biên giới, gây thiệt hại kinh tế khoảng 100 triệu USD mỗi ngày cho phía Mexico.
Ngày 27-12-1975, Quốc hội khóa V quyết nghị hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) giờ đây đã trở thành điểm đến đặc sắc với du khách trong và ngoài nước. Đó là điểm cực bắc của đất nước, nơi có cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng.
So với các phiên chợ thường, chợ phiên Mèo Vạc tại Hà Giang chỉ tổ chức duy nhất vào Chủ nhật. Đây là một phiên chợ đã có từ lâu và được Hà Giang quan tâm bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn.
Huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang có 18 dân tộc cùng sinh sống, những năm qua công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc được địa phương đặc biệt quan tâm.
Đồng bào dân tộc tại tỉnh Cao Bằng đã có dịp giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước về văn hóa, trang phục truyền thống qua chương trình 'Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023', tổ chức từ ngày 8-10/12, tại phố đi bộ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Vùng cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang gồm 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với tổng diện tích 2.356,8km2. Khu vực này nằm ở độ cao trung bình từ 1.100-1.600m so với mực nước biển, là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số: Mông, Dao, Nùng, La Chí, Pu Péo, Lô Lô...
Sáng ngày 8/12, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo với chủ đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
Bảo Lạc là huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng, có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, gồm: Tày, Nùng, Mông, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô, Kinh đã tạo nên bức tranh đậm đà bản sắc, kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú, độc đáo. Xác định được thế mạnh của địa phương, huyện Bảo Lạc luôn quan tâm bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc để phát triển ngành du lịch trở thành 'đòn bẩy' cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Sáng 03/12 tại TP.HCM, trong khuôn khổ Ngày hội Tình nguyện Quốc gia năm 2023, Sacombank cùng Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phát động Chặng 14 - Chương trình chạy bộ trực tuyến 'Những bước chân vì cộng đồng'.
NSƯT Kim Tử Long tiết lộ kiếm tiền mua được một căn nhà chỉ nhờ bài hát duy nhất là 'Tình anh bán chiếu'.
Ngày 1/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thi hát dân ca - Trình diễn trang phục dân tộc năm 2023.
Những năm gần đây, mô hình trồng rau sạch công nghệ cao bằng phương pháp thủy canh đã được áp dụng ở Cà Mau nhưng với quy mô nhỏ, chủ yếu là để sử dụng trong gia đình. Riêng anh Phạm Văn Biển (sinh năm 1973, ở Ấp 2, xã An Xuyên, TP Cà Mau) chọn đầu tư mô hình này với quy mô lớn theo chuẩn VietGAP OCOP 3 sao, cung cấp độc quyền cho hệ thống siêu thị ở Cà Mau mỗi tháng trên 2 tấn các loại rau sạch.
Chương trình MTQG 1719 tích hợp nhiều nội dung, trong khi lực lượng cán bộ chuyên môn ở Cao Bằng còn mỏng, thiếu chuyên môn sâu nên việc tham mưu, triển khai còn lúng túng, chưa kịp thời.
Lô Lô Chải là một ngôi làng được ví như vùng đất cổ tích nhờ cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ. Những nếp nhà bình yên, xinh đẹp như bước ra từ trong truyện tranh xưa của nơi đây sẽ hớp hồn du khách ngay từ lần đầu gặp mặt.
Nhắc đến huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là nhắc đến cột cờ Lũng Cú, điểm cực Bắc linh thiêng của Tổ quốc. Theo tiếng gọi dân giã mộc mạc của người dân địa phương, Lũng Cú là 'long cư' có nghĩa là nơi rồng ở. Nằm nép mình dưới chân núi Rồng, thôn Lô Lô Chải thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tự hào còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống như kiến trúc nhà ở, văn hóa tín ngưỡng và trang phục truyền thống để phát triển thành bản du lịch cộng đồng, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Tại Cao Bằng, người Lô Lô sinh sống tập trung ở 2 huyện Bảo Lạc và Bảo Lâm với dân số khoảng hơn 2.800 người, chiếm hơn 50% tổng số người Lô Lô trên cả nước. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp, người Lô Lô nơi đây vẫn giữ gìn, bảo tồn rất tốt nền văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Mồ côi cha mẹ trong cuộc đảo chính ở quê hương Guinea, Moussa Camara, 15 tuổi, ra khơi trên chiếc thuyền gỗ cùng 240 người di cư khác.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã hỗ trợ nguồn vốn và các cơ chế, chính sách giúp Cao Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
Từ ngày 8 - 10/12, UBND tỉnh Cao Bằng sẽ tổ chức Ngày hội du lịch Non nước Cao Bằng với chủ đề 'Non nước Cao Bằng- Xứ sở thần tiên' tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Sự kiện góp phần lan tỏa những hình ảnh đẹp về đất và người vùng non nước Cao Bằng đến với du khách và nhân dân Thủ đô.
Phần Lan, một thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đã triển khai quân đội để củng cố cửa khẩu Vartius nằm trên biên giới dài 1.340 km với Nga.
Phần Lan đã triển khai binh lính để giúp củng cố cửa khẩu Vartius trên biên giới dài 1.340 km với Nga.
Tối 18/11, tại sân khấu chính Liên hoan làng du lịch cộng đồng các tỉnh Tây Bắc mở rộng diễn ra hội thi trình diễn trang phục dân tộc. Hàng nghìn du khách và người dân đã đến xem, cổ vũ cho hoạt động đặc sắc này.
Để nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho các thành viên HTX hoạt động khá hiệu quả.
Ngày 18/11, tại Sân vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) diễn ra chương trình khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Cao Bằng là nơi đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số của tỉnh. Bên cạnh việc giáo dục toàn diện, nhà trường còn đổi mới trong thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua, trong đó có mô hình 'Mỗi thầy cô giáo nhận đỡ đầu một học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong nhà trường'.
Lô Lô Chải, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang vốn là một thôn nghèo quanh năm trồng ngô, thì nay Lô Lô Chải đã trở thành điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng, không chỉ hấp dẫn với người dân Việt Nam mà còn thu hút rất đông du khách quốc tế.
Cao Bằng là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng, độc đáo. Trong thời gian qua, tỉnh luôn quan tâm, chú trọng đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các DTTS trên địa bàn tỉnh, trong đó đặc biệt chú trọng công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Lô Lô.
Tiếng nói và chữ viết là một trong những yếu tố quan trọng làm nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Tại Cao Bằng, tỉnh triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển tiếng nói, chữ viết, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng dân tộc thiểu số.
Cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang được UNESCO chính thức công nhận lần đầu tiên là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2010. Lần thứ 2, cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 10/2018. Lần thứ 3, vào buổi khai mạc Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ IX, ngày 28/10/2023, tại huyện Đồng Văn, cao nguyên đá Đồng Văn tiếp tục được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu.
Trong hành trình khám phá Hà Giang, làng Lô Lô Chải là điểm dừng chân được nhiều du khách lựa chọn. Cuối Thu đầu Đông, thời tiết dần se lạnh, làng Lô Lô Chải 'khoác lên mình' vẻ đẹp nhẹ nhàng, bình yên.
Trong 3 ngày (từ ngày 24 - 26/11/2023) tại bản Sì Thâu Chải - xã Hồ Thầu - huyện Tam Đường, Lai Châu sẽ diễn ra Tuần Văn hóa – Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 với chủ đề ' Đại ngàn khoe sắc'.
Lô Lô Chải (Hà Giang) trở thành điểm sáng du lịch cộng đồng sau khi bà con nông dân nơi đây biến những ngôi nhà vách đất lợp ngói truyền thống thành dịch vụ lưu trú.
Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, cảnh sát Serbia đã bắt giữ hàng nghìn người di cư trong 2 tuần qua ở các khu vực phía Bắc và phía Đông của nước này. Đây là một phần trong chiến dịch toàn quốc được phát động sau vụ xả súng khiến 3 người di cư thiệt mạng.
Đồng Văn lắng lại trong tôi những nỗi da diết dài như con đường vòng vèo đèo dốc.
Sau hai năm thực hiện Tiểu dự án 2 Dự án 9 về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tỉnh Cao Bằng đã có chuyển biến tích cực.
Tại Đức, Thủ tướng Olaf Scholz ngày 6/11 đã có cuộc họp với lãnh đạo 16 bang để thảo luận về các biện pháp xử lý cuộc khủng hoảng người di cư đang gia tăng. Hiện chính phủ Đức đang chịu áp lực rất lớn trong việc phải hỗ trợ tài chính cho các bang để giải quyết vấn đề trên.
Từ ngày 3-5/11, tại thành phố Lai Châu xinh đẹp và mến khách, lần đầu tiên diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người, Tuần Du lịch - Văn hóa tỉnh Lai Châu năm 2023. Lai Châu hân hoan được đón hàng nghìn nghệ nhân, diễn viên, vận động viên tiêu biểu của 14 dân tộc đến từ 11 địa phương trong cả nước. Với hàng loạt các hoạt động đậm bản sắc văn hóa của từng tộc người, ngày hội góp phần gìn giữ, trao truyền những giá trị văn hóa đặc sắc của 14 dân tộc.
Ngày hội văn hóa các dân tộc rất ít người lần thứ I với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người' diễn ra từ ngày 3 - 5/11, tại tỉnh Lai Châu.
Lần đầu tiên những nghi thức, lễ hội truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu trong Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người đến từ 11 tỉnh trên cả nước diễn ra tại Lai Châu mới đây.
Những ngày này tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), đông đảo nhân dân và du khách đã có dịp tận hưởng bầu không khí đặc sắc tại Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, các diễn viên, nghệ nhân đã giới thiệu, trình diễn trích đoạn lễ hội của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Với những nét đặc sắc, độc đáo riêng, các lễ hội đã chứng minh nền văn hóa các dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng và hấp dẫn.
Chương trình nghệ thuật đêm khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người để lại cho nhân dân, du khách những ấn tượng mạnh mẽ.
Tối 3-11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.
Cảnh sát Serbia cho biết đã vây bắt 738 người nhập cư trái phép ở các thành phố Subotica, Sombor và Kikinda. Đây là những khu vực gần biên giới với Hungary và Bulgaria.
Tối 3/11, tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), sẽ diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023. Ngày hội do Bộ VHTTDL, tỉnh Lai Châu và các đơn vị liên quan tổ chức.