Sáng 15-8, Lực lượng thanh niên xung phong TP Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị trong Khối thi đua 4 của UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chương trình khám bệnh, phát thuốc miễn phí các hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn tại xã Đắk R'Tih, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.
Nét riêng làm nên sự độc đáo của nghi lễ cưới người M'nông (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) chính là việc người con trai hoàn toàn chủ động trong hôn nhân nhưng sau đám cưới vẫn ở rể phía nhà vợ.
Xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông có đường biên giới dài hơn 41km, tổng diện tích tự nhiên là 55.878ha, có 11 bon với 2.908 hộ và 10.208 nhân khẩu. Do địa hình đồi núi, tập quán sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi của người dân còn lạc hậu, nhiều năm liền, người dân vùng biên giới Quảng Trực vẫn loay hoay với bài toán nuôi con gì, trồng cây gì để mang lại hiệu quả kinh tế, tạo sự bứt phá. Từ khi cây mác ca bén rễ trên vùng đất biên cương này, đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
Không chỉ tiên phong trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương, 15 năm gắn bó với vai trò người uy tín của bon, ông Điểu Sranh được cộng đồng người M'Nông ví như 'cầu nối' của ý Đảng, lòng dân khi tích cực tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương. Ông cũng là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế hộ gia đình.
Nằm lọt thỏm giữa đại ngàn núi rừng Krông Nô thuộc xã Đạ M'rông, huyện Đam Rông, có hai ngôi làng mang tên Liêng Krắc 2 và Đa Tế. Cả 2 làng hiện có trên 324 hộ, 1.600 khẩu, hầu hết là đồng bào dân tộc K'Ho và M'Nông. Cuộc sống của bà con ở những ngôi làng này thật bình yên, nhẹ nhàng và thân thiện nhưng không kém phần sôi động kể từ khi người dân nơi đây biết đến nghề trồng dâu, nuôi tằm...
Ngày 2/8, tại Khu bảo tồn Văn hóa Dân tộc xã Đạ Tông, huyên Đam Rông tổ chức chương trình phục dựng tái hiện Lễ cưới xin (Lèh Tam bau) của dân tộc M'nông.
Bà Lê Thị Thanh Xuân - Phó trưởng Đoàn đại biểu chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk được bổ nhiệm Giám đốc Sở GD&ĐT.
Nữ Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk Lê Thị Thanh Xuân là Đại biểu Quốc hội khóa XV, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng đoàn đại biểu chuyên trách, phụ trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk.
Trở lại Yang Tao lần này, tôi muốn tìm lại Mí Kim (H Lưm Uông) người phụ nữ đã tặng tôi chiếc ấm trà nhỏ bằng gốm trong một lần tình cờ gặp gỡ 10 năm trước. Mùi của khói rơm, của đất và nước quện vào là phong vị của gốm người M'nông Rlăm ở xứ sở này, khiến tôi cứ khắc khoải mãi…
Lá của cây này có vị ngọt và mùi thơm đặc biệt, là nguyên liệu làm nên món canh bồi truyền thống của đồng bào dân tộc ở Đắk Nông.
Với sự tham gia tuyên truyền, vận động của người có uy tín, nhiều tập tục lạc hậu và gây hệ lụy xấu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã dần được xóa bỏ, góp phần vào công tác bình đẳng giới trên địa bàn.
Chiều 23/7, tại xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông xảy ra vụ đuối nước thương tâm làm 2 cháu nhỏ tử vong.
Những ngày qua, bà con dân tộc thiểu số tại các xã Sông Trà, Phước Trà, huyện miền núi Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam ai nấy đều tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Hình ảnh giản dị, gần dân và nụ cười hiền từ của Tổng Bí thư như vẫn còn đâu đây.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.
Huyện này có tên ngắn nhất Việt Nam, chỉ với 1 từ và 3 chữ cái. Đây cũng là huyện có hồ tự nhiên lớn thứ hai nước ta, chỉ sau hồ Ba Bể.
Món ăn này tuy dân dã nhưng chế biến lại khá kỳ công với '7749' loại rau, lá khác nhau. Là thứ đặc sản chuyên để tiếp khách, nhưng hẳn phải khách quý lắm gia chủ mới mời
Hoạt động phục dựng Lễ cúng bến nước của người M'nông nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số, gắn phát triển du lịch ở Đắk Lắk.
Nghề đan gùi là truyền thống lâu đời của người M'Nông, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên Việt Nam. Gùi không chỉ là vật dụng hàng ngày mà còn mang giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc. Nghề đan gùi không chỉ đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm truyền thống và sự sáng tạo. Mỗi chiếc gùi là một tác phẩm nghệ thuật, thể hiện sự tinh tế và tâm huyết của người M'Nông.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.
Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, là nơi sinh sống lâu đời của người S'tiêng và M'nông. Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng và M'nông đã sáng tạo ra nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, trong đó nghệ thuật trình diễn cồng chiêng là điển hình nhất. Việc bảo tồn nghệ thuật trình diễn cồng chiêng không chỉ phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn góp phần gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững.
Tôi gặp nhà thơ Bùi Minh Vũ và ấn tượng về ông. Tôi biết Bùi Minh Vũ mới được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam cách đây 3 năm, nhưng tôi quan tâm đến tác phẩm hơn là 'mốc thời gian' dài ngắn. 'Nhà văn tồn tại ở tác phẩm. Không có tác phẩm thì nhà văn ấy coi như đã chết', tôi nhớ mãi câu nói này của Xuân Diệu.
Bù Đăng, vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, là nơi sinh sống lâu đời của người S'tiêng và M'nông. Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng và M'nông đã sáng tạo ra nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, trong đó nghệ thuật trình diễn cồng chiêng là điển hình nhất. Việc bảo tồn nghệ thuật trình diễn cồng chiêng không chỉ phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn góp phần gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững.
Du lịch xanh, du lịch gắn với thiên nhiên đang dần trở thành xu hướng được yêu thích trong năm 2024. Để phục vụ nhu cầu du lịch hè, Công ty du lịch Vietravel đã gợi ý một số điểm du lịch với chi phí hợp lý.
Triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các chương trình mục tiêu quốc gia, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đang có những bước phát triển nhanh chóng, đời sống của đồng bào các dân tộc đang được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.
Gần 17 năm gắn bó với học sinh đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, cô giáo Hoàng Thị Bảy đã không ít lần giúp các em thoát cảnh bỏ học giữa chừng để lấy chồng sớm
Ngày 6-5, UBND tỉnh Bình Phước ban hành Quyết định số 755/QĐ-UBND phê duyệt Đề án xây dựng, truyền thông quảng bá hình ảnh tỉnh Bình Phước năm 2024, 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.