Thời gian qua, công tác dân tộc và công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được các cấp, chính quyền huyện Đạ Tẻh quan tâm thực hiện, nhất là các chế độ chính sách dân tộc đối với vùng đặc biệt khó khăn. Qua đó, huyện Đạ Tẻh đã phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị cùng tham gia phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Vì có sự giao cảm máu thịt với cây lúa nên lễ hội Mừng lúa mới, đón những 'hạt ngọc' từ rừng Yàng (thần linh) về kho là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của người Mạ.
Thác Dambri là một trong những điểm du lịch không thể bỏ lỡ khi bạn có dịp đến với Lâm Đồng.
Những năm qua, Đồng Nai đã có nhiều việc làm cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).
Sinh sống ở vùng sâu, vùng xa; cha mẹ còn vất vả với miếng cơm, manh áo hàng ngày… nên những hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan, du lịch trong kỳ nghỉ hè trở thành điều xa xỉ với những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Nghề đan gùi là truyền thống lâu đời của người M'Nông, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên Việt Nam. Gùi không chỉ là vật dụng hàng ngày mà còn mang giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc. Nghề đan gùi không chỉ đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm truyền thống và sự sáng tạo. Mỗi chiếc gùi là một tác phẩm nghệ thuật, thể hiện sự tinh tế và tâm huyết của người M'Nông.
Là hoạt động chính của Liên hoan Gia đình văn hóa tiêu biểu các dân tộc tỉnh Lâm Đồng lần thứ III, tối 25/6, hội thi hát dân ca và trình diễn trang phục truyền thống dân tộc đã diễn ra tại Nhà văn hóa Đạ Tẻh với đa sắc màu văn hóa.
Phát động, hưởng ứng và trồng hơn 1,5 ngàn cây xanh trong Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ'; Nhiều địa phương tổ chức Ngày hội gia đình văn hóa tiêu biểu năm 2024… là những thông tin đáng chú ý trong mục Khắp nơi trong tỉnh ngày 22-6-2024.
Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã ban hành Kế hoạch Xây dựng mô hình xây dựng đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024.
Mặc dù được quan tâm sưu tập, nghiên cứu song mảng văn học dân gian (VHDG) các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai thời gian qua còn khá khiêm tốn so với bề dày văn hóa, lịch sử của vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển.
Hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5/6, TreeBank phối hợp với Caritas Đà Lạt tổ chức Chương trình trao tặng cây giống hỗ trợ đồng bào 5 huyện ở tỉnh Lâm Đồng chuyển đổi nông nghiệp sinh thái.
Ngày 3-6, Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức không gian giới thiệu văn hóa - âm nhạc các dân tộc tỉnh Lâm Đồng. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024.
Đêm khai mạc Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng năm 2024 gây ấn tượng đặc biệt với màn biểu diễn âm nhạc và thời trang cuốn hút.
Trưng bày sản phẩm văn hóa, ẩm thực đặc sắc; thi trang phục truyền thống; trải nghiệm nhạc cụ dân tộc, trò chơi dân gian… là những hoạt động vừa diễn ra tại Ngày hội Thanh niên dân tộc, tôn giáo tỉnh Đồng Nai do Tỉnh đoàn tổ chức tại Nhà văn hóa dân tộc Chơro (xã Phước Bình, huyện Long Thành).
Trong Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng, tại TP Đà Lạt và một số huyện lân cận diễn ra nhiều sự kiện hấp dẫn; 56 doanh nghiệp đồng loạt có chương trình giảm giá, khuyến mãi.
DNVN – Để động viên mô hình văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch của đồng bào dân tộc Mạ huyện Bảo Lâm, Sở VHTT&DL tỉnh Lâm Đồng tặng 1 bộ chiêng, 30 bộ trang phục truyền thống; Mỹ phẩm Xuân Trang tặng 10 triệu đồng, 10 phần quà cho nữ hội viên và 20 suất học bổng trị giá 20 triệu đồng cho học sinh nghèo.
Với tiềm năng sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, nông dân tỉnh Đắk Nông đã tận dụng lợi thế, đổi mới phương thức sản xuất, đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, vươn lên làm giàu và hỗ trợ tích cực cho cộng đồng.
Quỹ Bảo trợ giáo dục Vicaris đã tổ chức chương trình 'Gieo hạt hiểu thương' với hoạt động bảo trợ giáo dục đến 2 học sinh khó khăn và trồng 200 cây xanh tại tỉnh Lâm Đồng vào này 4-5 và 5-5 vừa qua.
Xã Tà Lài, huyện Tân Phú không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng mà còn níu chân du khách bởi nét đẹp văn hóa độc đáo, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người dân tộc Mạ.
UBND huyện Tân Phú vừa kết hợp cùng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế và du lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) (Viện NCPT du lịch) khảo sát, đánh giá những giá trị, tài nguyên du lịch để xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng cho huyện.
Vùng đất Nam Tây Nguyên không chỉ gắn liền với sự trù phú của cây trái trên vùng đất đỏ bazan màu mỡ mà còn là nơi có bề dày với những trang sử hào hùng của Đảng và dân tộc. Tiếp nối truyền thống vẻ vang của vùng đất anh hùng, nơi đây đã và đang có những 'hạt giống đỏ' tiếp tục được 'ươm mầm' với kỳ vọng trở thành cầu nối bền chặt giữa Đảng và bà con buôn làng.
Trong xu thế đời sống hiện đại, các sản phẩm làm ra từ công nghiệp được sử dụng nhiều trong sinh hoạt, lao động, sản xuất. Nhưng đối với bà con đồng bào dân tộc Mạ (xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) được bao bọc bởi những cánh rừng già, thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên vẫn còn lưu giữ được nghề rèn và nghề dệt thổ cẩm truyền thống cho đến ngày hôm nay.
Lâm Đồng nằm trên cao nguyên Lâm Viên có độ cao 1.500m so với mực nước biển, với 70% diện tích là núi rừng, khí hậu quanh năm mát mẻ. Đây là điểm đến lý tưởng với nhiều du khách trong và ngoài nước. Phát triển du lịch 'xanh', bền vững và trở thành điểm đến hấp dẫn trong khu vực là mục tiêu mà Lâm Đồng hướng tới.
Nhân ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3), Báo Nhân Dân trân trọng gửi đến độc giả bộ sưu tập ảnh những 'nụ cười hạnh phúc' của 54 dân tộc anh em Việt Nam.
Đồng lúa Tà Lài nằm cạnh Vườn quốc gia Cát Tiên, điểm nhấn của nơi đây là hàng trăm cây dầu mọc xen kẽ giữa cánh đồng xanh mướt, tạo nên cảnh sắc ấn tượng.
Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.
Hơn 4 năm qua, Quỹ Gieo ước mơ bóng đá do Nguyễn Thị Trúc Phương sáng lập đã đem môn thể thao 'vua' đến với hàng ngàn trẻ em vùng cao, thắp lên ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp cũng như phát hiện những viên ngọc quý cho bóng đá nước nhà.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...