Bộ Nông - lâm - ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) ngày 4/2 cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm và hải sản của nước này đã lần đầu tiên vượt ngưỡng 1.000 tỷ yen. Đây là năm thứ 9 liên tiếp, xuất khẩu nông, lâm và hải sản của Nhật Bản xác lập kỷ lục mới.
Theo NHK, ngày 13-12, chính quyền tỉnh Shiga của Nhật Bản xác nhận cúm gia cầm đã xuất hiện tại một trang trại nuôi gà ở tỉnh này, buộc nhà chức trách tiêu hủy khoảng 11.000 con gà.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho tiêu thụ thanh long Bình Thuận nói riêng và thanh long Việt nói chung. Với nền tảng đó, mặt hàng trái cây này sẽ rộng cửa chinh phục nhiều thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Ngày 3-9, Nhật Bản đã bị đưa trở lại danh sách những quốc gia có dịch tả heo sau khi nước này không thể kiểm soát một đợt dịch bùng phát từ năm 2018. Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) cho biết, dịch tả heo đã xuất hiện lần đầu tiên ở Nhật Bản vào năm 1992.
Cục Bảo vệ thực vật cho biết, lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã hoàn thành thủ tục hải quan tại sân bay Narita (Nhật Bản) với mẫu mã chất lượng tốt và đang chờ phân phối về hệ thống siêu thị.
Theo tin từ Bộ NN-PTNT, ngày 18-6, sau 14 ngày thực hiện cách ly, theo dõi để phòng ngừa dịch Covid-19, các chuyên gia Nhật Bản tại Việt Nam đã tiến hành thủ tục giám sát khử trùng đối với lô vải thiều Việt Nam đầu tiên trong năm 2020 để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Nhật Bản yêu cầu Việt Nam xử lý quả vải bằng Methyl Bromide, hệ thống có khả năng làm sạch 100% các đối tượng dịch bệnh. Tất cả các khâu, trang thiết bị và kỹ năng vận hành của Việt Nam đều đã đáp ứng, thậm chí vượt yêu cầu của chuyên gia Nhật Bản vừa kiểm định.
Sau nhiều nỗ lực của các bên liên quan, chiều 3/6, đoàn chuyên gia Nhật Bản đã sang Việt Nam để thực hiện việc giám sát xử lý vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản.
Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho rằng, đề xuất tạm thời ủy quyền cho các tổ chức giám định độc lập tham gia giám sát xuất khẩu vải thiều sang Nhật Bản của Bộ Công thương đã gây hiểu lầm, không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Chuyên gia Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam để kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Cục Bảo vệ thực vật không đồng tình với cách xử lý, tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu vải tươi sang thị trường Nhật Bản của Bộ Công Thương.
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, vào hồi 15h30 ngày 3/6, chuyên gia của Nhật Bản đã đến Việt Nam để trực tiếp kiểm tra, giám sát kiểm dịch đối với các lô vải tươi xuất khẩu sang thị trường này.
Sau thời gian chuẩn bị, đến thời điểm này, quả vải thiều của Bắc Giang, Hải Dương đã sẵn sàng cho việc lần đầu tiên 'đặt chân' vào thị trường Nhật Bản, thị trường khó tính hàng đầu thế giới.
Bộ NN&PTNT kiến nghị, cho phép đoàn chuyên gia Nhật sang Việt Nam kiểm định vải thiều không phải cách ly bắt buộc 14 ngày tại khách sạn để trái vải của Việt Nam được phép xuất khẩu như yêu cầu của phía Nhật Bản.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngày 3.6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Thông tin từ Bộ NN&PTNT cho biết, ngày 3/6 tới đây, các chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản cho biết, nước này đang thiếu khoảng 1.000 thực tập sinh nước ngoài trong ngành nông nghiệp. Nguyên nhân chính là do nhiều thực tập sinh nước ngoài không thể tới Nhật Bản trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát ở nhiều nước. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, việc nước này mới đây cho phép nhập khẩu quả vải thiều của Việt Nam sẽ giúp mở ra 'những cánh cửa xuất khẩu mới' cho mặt hàng này, đồng thời giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam hạn chế sự phụ thuộc vào một thị trường nào đó.
Ngày 26-11, tại tỉnh Ibaraki, Hội đồng Nghiên cứu Nông - lâm - ngư nghiệp (AFFRC) thuộc Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản đã trao 'Giải thưởng quốc tế Nhật Bản năm 2019 cho các nhà nghiên cứu nông nghiệp trẻ' cho nhà khoa học Mai Thị Ngần của Việt Nam.
Ngày 21/11 tại TP Đà Lạt, Cục Trồng trọt, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng, Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng, Bộ Nông -Ngư nghiệp Nhật Bản và Hiệp hội Quốc tế về bảo hộ giống cây trồng (UPOV) đã tổ chức 'Hội thảo bảo hộ giống cây trồng khu vực Tây Nguyên'.
Tàu săn cá voi Nhật Bản trở về cảng ở miền Tây Nam, gần đạt chỉ tiêu săn bắt trong một năm sau chuyến hải trình kéo dài 3 tháng.
Mặc dù thận trọng với việc tiêm vắcxin, song Nhật Bản đã quyết định thay đổi chính sách khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát vào tháng 9/2018 này tiếp tục lan rộng.
Nhật Bản nối lại đánh bắt cá voi thương mại lần đầu tiên sau 31 năm vào ngày hôm nay (1-7) bất chấp chỉ trích của các tổ chức bảo tồn cá voi và các nước phản đối đánh bắt cá voi bao gồm đồng minh Mỹ.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản khuyến cáo các du khách Việt Nam không mang thực phẩm tươi sống và thực vật như hoa quả, rau vào Nhật Bản qua đường hàng không theo hình thức hành lý xách tay.