Theo AvtoVAZ, mẫu xe điện 'Lada e-Largus' của hãng đã được đưa vào sản xuất công nghiệp với mức độ nội địa hóa hơn 50% - mức cao nhất ở Nga hiện nay với 2 phiên bản: chở khách và thương mại.
Sau khi suy thoái mạnh vì bị cấm vận từ phương Tây vào năm 2022, ngành công nghiệp ô tô tại Nga đã phục hồi vào năm 2023 nhờ những nỗ lực nội tại. Dự báo năm 2024, ô tô Nga sẽ táng trưởng đến 32%.
Trung Quốc cho biết rất mong muốn chính phủ Nga sẽ hỗ trợ chính sách cho các doanh nghiệp ô tô Trung Quốc sản xuất, bán và hoạt động tại Nga, truyền thông nhà nước Trung Quốc dẫn lời đại sứ Trung Quốc tại Nga cho biết vào cuối tuần qua.
Chính quyền Mỹ đã mở rộng các lệnh trừng phạt liên quan đến chiến sự ở Ukraine đối với Nga, bổ sung thêm 20 công dân và hơn 100 công ty vào danh sách đen.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng quan chức Nga nên sử dụng ô tô nội địa để góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này.
Một công ty nhà nước cho ra mắt lại chiếc ô tô cổ điển thời Liên Xô, Moskvich, vào tháng 11 năm ngoái đã được thị trưởng Moscow tổ chức để cho thấy khả năng phục hồi của ngành công nghiệp ô tô Nga trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Theo dữ liệu công bố bởi Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu (AEB), doanh số bán ô tô tại Nga đang trên đà tăng trưởng trở lại trong năm 2023 sau tác động của các biện pháp trừng phạt kinh tế phương Tây áp đặt lên nước này.
Hãng tin AP chỉ ra nhiều lý do khiến doanh nghiệp phương Tây không dễ dàng rút khỏi Nga.
Hãng xe Đức Volkswagen đã theo chân một loạt các nhà sản xuất ô tô phương Tây khác chính thức rút khỏi thị trường Nga mà chưa hẹn ngày trở lại.
Khả năng phục hồi của nền kinh tế Nga khiến nhiều nhà quan sát ngạc nhiên trong năm qua. Moscow đã đối phó hiệu quả với các biện pháp trừng phạt chưa từng có của phương Tây liên quan tới chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Hãng xe Nga Avtovaz thông báo tung chương trình trợ giá và thu cũ đổi mới, với xe mới là chiếc sedan Lada Granta trị giá 311 triệu đồng.
'Đối với nhiều người Nga, 6 tháng qua không có nhiều thay đổi: họ vẫn đi nghỉ ở nước ngoài, mua hàng hóa phương Tây, phàn nàn về lạm phát, xem TV và ủng hộ Tổng thống Putin', Reuters mô tả.
Giá phụ tùng thay thế ô tô đã vượt khỏi tầm kiểm soát kể từ khi Nga gánh chịu hàng loạt các lệnh trừng phạt quốc tế, khiến thị trường phải vật lộn để thích ứng.
Nga vừa quốc hữu hóa một nhà xưởng lớn thuộc sở hữu của hãng xe hơi Pháp Renault và định sử dụng cơ sở này để khôi phục hãng xe hơi Moskvitch từ thời Liên Xô. Mátxcơva nói rằng đây là lựa chọn hợp lý đối với hàng ngàn nhân viên từng làm việc cho Renault ở Nga.
Thành viên của Hiệp hội các nhà sản xuất phụ tùng ô tô Iran cho biết một hãng sản xuất xe hơi nổi tiếng của Nga đã đề nghị Iran cung cấp phụ tùng.
Sau tập đoàn General Motors (GM) của Mỹ cũng như Volvo của Thụy Điển, đến lượt hai hãng xe sang Jaguar Land Rover và BMW tuyên bố ngừng xuất khẩu ôtô sang Nga.
Các nhà sản xuất ô tô Volkswagen và Renault, hay nhà sản xuất lốp xe Nokian Tires, đã lên kế hoạch đóng cửa hoặc chuyển hoạt động sản xuất sang nước khác sau khi Nga tấn công Ukraine.
Mới đây, chính phủ Hoa Kỳ cho biết họ sẽ thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu để cắt đứt Nga khỏi nguồn cung chất bán dẫn và công nghệ tiên tiến khác quan trọng đối với các ngành công nghiệp của Nga.
Các nhà sản xuất ô tô ở Nga đang lên kế hoạch cắt giảm sản xuất ở nước này do lo ngại tình hình chiến sự và các lệnh trừng phạt, gây gián đoạn.
Tập đoàn năng lượng BP, Ngân hàng HSBC và Công ty cho thuê máy bay lớn nhất thế giới AerCap vừa điền tên vào danh sách ngày càng dài các doanh nghiệp châu Âu muốn 'chia tay' thị trường Nga.
Các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ và cuộc tấn công của Nga vào Ukraine có thể tác động trên diện rộng đến chuỗi cung ứng ô tô toàn cầu vốn đang thiếu chip bán dẫn và linh kiện.
Lada Vesta, mẫu sedan hạng B đến từ Nga dự tính sẽ được đưa về thị trường Việt Nam vào tháng 8/2019 tới đây. Mẫu xe này sẽ có mức giá bán hấp dẫn, chỉ từ 361 triệu đồng.