Theo dữ liệu do Bloomberg tổng hợp từ công ty phân tích Kpler, trong tháng 4, Ấn Độ đang trên đà trở thành nhà cung cấp nhiên liệu tinh chế lớn nhất châu Âu, đồng thời mua lượng dầu thô kỷ lục của Nga.
Một năm sau chiến sự Nga - Ukraine, giờ đây dòng chảy dầu mỏ toàn cầu đang chuyển hướng đến Ấn Độ, họ nhập khẩu dầu thô giá rẻ từ Nga, sau đó tinh chế rồi xuất khẩu sang phương Tây.
Ấn Độ vẫn là người mua dầu thô vận chuyển bằng đường biển lớn nhất của Nga vào tháng 4, đánh dấu tháng thứ 5 liên tiếp, với sản lượng tăng hơn 1% so với tháng trước lên 1,63 triệu thùng mỗi ngày.
Số liệu mới nhất cho thấy Nga đã giảm sản lượng dầu thô nhiều hơn kế hoạch công bố hồi tháng 2 vừa qua nhằm trả đũa lệnh trừng phạt của phương Tây.
Giới chuyên gia cảnh báo giá năng lượng tại các nước Liên minh châu Âu (EU) có thể tăng cao vào mùa Đông tới do nhu cầu của Trung Quốc phục hồi mạnh.
Ấn Độ đang rầm rộ thu mua dầu thô giá rẻ từ Nga về tinh chế rồi tái xuất khẩu và trở thành nhà cung cấp chính cho châu Âu.
Tập đoàn năng lượng Nga Rosneft mới đây đã công bố một thỏa thuận tăng cường cung cấp dầu mỏ cho Ân Độ. Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh Nga đang mở rộng tìm kiếm đối tác mua dầu mới.
Mặc dù đã áp biện pháp trần giá với dầu mỏ Nga từ cuối năm 2022, song Tokyo không giới hạn nhập khẩu dầu từ dự án Sakhalin-2 của Moscow.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết, Ba Lan có thể cắt giảm nhập khẩu dầu thô của Nga về mức 0% vào tháng tới.
Phía Nga vừa lên tiếng cho biết ngừng xuất khẩu dầu sang Ba Lan do thiếu các giấy tờ cần thiết để chuyển hàng. Trước đó vào ngày 25/2, Warsaw cho biết Moscow đã ngừng cấp dầu cho nước này.
Nga và phương Tây đang leo thang cuộc chiến trừng phạt lẫn nhau liên quan đến tình hình chiến sự tại Ukraine.
Giá xăng dầu hôm nay 8/12, thị trường thế giới ghi nhận 2 đầu giá dầu giảm xuống gần mức thấp nhất trong năm nay do chịu áp lực bởi lo ngại suy thoái kinh tế.
Italia muốn cứu một nhà máy lọc dầu của Tập đoàn Lukoil ở Sicily bằng cách yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) tạm thời cho phép miễn lệnh trừng phạt cho nhà máy này. Thật vậy, Brussels đang xem xét các biện pháp trừng phạt đối với dầu mỏ của Nga.
Italia muốn cứu một nhà máy lọc dầu của Tập đoàn Lukoil ở Sicily bằng cách yêu cầu Liên minh châu Âu (EU) tạm thời cho phép miễn lệnh trừng phạt cho nhà máy này. Thật vậy, Brussels đang xem xét các biện pháp trừng phạt đối với dầu mỏ của Nga.
Chủ tịch Tập Cận Bình hôm 29-11 cho biết Trung Quốc sẵn sàng củng cố quan hệ đối tác chặt chẽ hơn với Nga về các vấn đề năng lượng để đảm bảo an ninh năng lượng toàn cầu.
Ngoại trưởng Subrahmanyam Jaishankar của Ấn Độ vừa cho biết nước này sẽ tiếp tục mua dầu của Nga vì điều đó có lợi cho nền kinh tế của họ, bất chấp sức ép từ phương Tây.
Tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon Mobil cho biết đã rời khỏi Nga hoàn toàn.
Ngày 7/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty mới cho dự án dầu khí Sakhalin mà tập đoàn Mỹ Exxon Mobil làm chủ đầu tư lớn nhất ở vùng Viễn Đông.
Ngày 3/10, Italy đã thu giữ một số bất động sản thuộc sở hữu của 2 nhà tài phiệt Nga.
Đức đang nắm quyền kiểm soát chi nhánh của tập đoàn dầu khí Nga Rosneft tại nước này.
Chính quyền liên bang Đức đã nắm quyền kiểm soát nhà máy lọc dầu PCK tại thị trấn Schwedt, bang Brandenburg. Đây là nguồn cung xăng dầu quan trọng cho thủ đô Berlin.
Số doanh nghiệp Nga phát hành trái phiếu bằng đồng nội tệ của Trung Quốc đang tăng dần. Khả năng Moscow sẽ phát hành trái phiếu chính phủ bằng nhân dân tệ cũng rõ hơn khi hai nhà lãnh đạo Nga và Trung Quốc dự kiến gặp gỡ trong tuần này, trong đó nội dung về hợp tác tài chính sẽ là một trọng tâm của các cuộc thảo luận.
Thị trấn Đức Schwedt đang đứng trước nguy cơ hứng chịu thiệt hại ngoài dự kiến trong chiến dịch trừng phạt của châu Âu nhằm vào Nga...
Gã khổng lồ dầu khí Rosneft của Nga đang xây dựng một cảng xuất khẩu dầu lớn tại Biển Bắc, một bước hiện thực hóa tham vọng khai thác vùng cực của Moscow.
Nga đang muốn một số khách hàng Ấn Độ thanh toán tiền mua dầu bằng đồng dirham của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE). Điều này cho thấy Nga đang dần tránh xa đồng USD để giảm tác động từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Công ty xuất khẩu dầu lớn của Nga Rosneft đang thông qua các doanh nghiệp thương mại như Everest Energy và Coral Energy đưa dầu thô tới Ấn Độ - khách hàng mua dầu lớn thứ hai của Nga, sau Trung Quốc.
Nga muốn khách hàng Ấn Độ thanh toán hợp đồng mua dầu mỏ bằng đồng dirham của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm né tránh đồng USD do hạn chế tác động từ các lệnh cấm vận của phương Tây.
Chính phủ Peru ngày 4-7 thông báo tái áp đặt quy định bắt buộc đeo khẩu trang ở ngoài trời trong bối cảnh nước này đang đối mặt với làn sóng lây nhiễm thứ 4 dịch COVID-19. Phát biểu trước báo giới, Bộ trưởng Y tế Peru Jorge López cho biết quyết định trên được đưa ra do số ca mắc COVID-19 tại Peru trong tuần qua đã tăng tới hơn 5%. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bộ trưởng Bộ Doanh thu Tarun Bajaj nói với Reuters hôm thứ Hai rằng Ấn Độ sẽ chỉ rút lại mức thuế được áp dụng vào tuần trước đối với các nhà sản xuất và lọc dầu nếu giá dầu thô toàn cầu giảm 40 USD/thùng so với mức hiện tại.
Tập đoàn năng lượng Rosneft cho biết đây là một trong những mỏ dầu lớn nhất được phát hiện gần đây trong vùng biển Bắc Cực thuộc Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ có những lý do thực dụng để trở thành bến đỗ an toàn cho các siêu du thuyền Nga, thay vì chi phí tốn kém cho việc bắt giữ chúng.
Phía chính phủ Nga và Rosneft chưa có phản hồi gì với động thái của Cơ quan An ninh Ukraine.
Theo Đạo luật an ninh năng lượng sửa đổi, trong tương lai, nhà nước có thể dễ dàng tiếp quản các công ty năng lượng nếu an ninh nguồn cung ở Đức gặp rủi ro.
Quốc hội Đức đã bỏ phiếu thông qua Đạo luật An ninh năng lượng sửa đổi. Theo đó, trong tương lai, nhà nước có thể dễ dàng tiếp quản các công ty năng lượng nếu an ninh nguồn cung ở Đức gặp rủi ro.
Hôm 9/5, giám đốc tài chính Chai Shouping đã tuyên bố trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh Q1/2022 rằng công ty PetroChina không quan tâm đến việc lấy hàng hóa dầu và khí đốt giá rẻ của Nga, thay vào đó chỉ nhập khẩu các lô dầu đã kí kết trước đó.
Ông Manfred Knof, Giám đốc điều hành của Ngân hàng Commerzbank, cảnh báo Đức sẽ phải hứng chịu làn sóng phá sản do các lệnh trừng phạt Nga liên quan đến xung đột tại Ukraine.
Sự trung lập của Ấn Độ trong chiến sự ở Ukraine đã mở rộng thành lợi ích kinh tế khi New Delhi thắt chặt quan hệ thương mại với Moscow, trong đó có hưởng lợi từ dầu giá rẻ.
Kiev thông báo, phía Nga đã trả tự do cho 41 binh sĩ và dân thường Ukraine trong cuộc trao đổi tù binh chiến tranh mới nhất giữa hai nước.
Đức, nền kinh tế lớn nhất EU, từng được coi là tác nhân chính phản đối lệnh trừng phạt năng lượng Nga, cùng với Hungary, vì lo ngại gây nguy hiểm cho nền kinh tế của họ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi rằng Washington có thể giúp New Delhi đa dạng hóa nguồn cung dầu giữa lúc xung đột Nga-Ukraine diễn ra, Nhà Trắng thông báo hôm 11-4.
Ở một góc yên tĩnh của French Riviera, miền Nam nước Pháp, nhà máy đóng tàu La Ciotat đang tính hóa đơn về phí neo đậu cho siêu du thuyền màu trắng cao ngất ngưởng Amore Vero, nhưng không biết gửi cho ai.
Từ lâu, khí đốt, dầu mỏ và than đá của Nga đã gắn bó mật thiết với nền kinh tế và người dân Đức.
Các nước châu Âu như Pháp, Tây Ban Nha, Đức và Italy đã thu giữ nhiều siêu du thuyền liên quan đến người Nga. Chi phí liên quan đến các du thuyền này có thể lên tới hàng triệu USD mỗi tháng. Trách nhiệm thanh toán các khoản chi phí đó lại tùy thuộc vào tình trạng pháp lý của du thuyền.