Vào ngày này (30/6) cách đây 101 năm, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga, trực tiếp nghiên cứu lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội hiện thực theo hình mẫu nước Nga Xô viết, đặt nền tảng cho mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm chính thức Việt Nam từ ngày 19-20/6. Chuyến thăm có ý nghĩa hết sức quan trọng, kỳ vọng làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Liên bang Nga trên tất cả các lĩnh vực. Quá trình xây dựng và phát triển quan hệ ngoại giao giữa và Việt Nam - Liên Bang Nga mà trước đây là Việt Nam - Liên Xô đã được đặt nền móng từ rất lâu. Trong hành trình tìm đường cứu nước, Người anh hùng dân tộc Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã có 3 lần với tổng thời gian hơn 6 năm sống và hoạt động ở nước Nga Xô viết. Đây là khoảng thời gian Người tập trung trí tuệ để tìm hiểu thực tiễn và những bài học của cách mạng Tháng Mười Nga. Và cũng là cơ hội để Người hoàn thiện lý luận và bài học cách mạng về giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Sáng 23/4, Trường Đại học Luật Hà Nội đã có buổi tiếp Hội Luật gia Liên Bang Nga do TS Stepashin Sergay Vadimovic, Chủ tịch Hội Luật gia Liên Bang Nga, nguyên Thủ tướng Chính phủ Liên Bang Nga làm Trưởng đoàn. Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội TS Đoàn Trung Kiên chủ trì buổi tiếp.
Là người đặt nền móng kiến thiết nên chủ nghĩa xã hội hiện thực, xây dựng Đảng kiểu mới, V.I.Lênin (Vladimir Ilych Lenin) để lại dấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử thế giới hiện đại. Với tính cách mạng, ưu việt, những tư tưởng về phát triển xã hội của ông cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, được Đảng ta vận dụng linh hoạt, hiệu quả trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Ngày này năm xưa 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến nhiều quốc gia, nhiều châu lục, đã trải qua nhiều chặng đường với những mục tiêu, ý nghĩa khác nhau. Nhưng chặng đường đến nước Nga, sống ở nước Nga từ ngày 30.6.1923 đến tháng 10.1924 có mục đích, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là tiếp tục tìm lời giải thực tế cho con đường giải phóng dân tộc.
Hơn một thế kỷ đi qua, nhưng cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga đã khắc vào lịch sử nhân loại một dấu ấn vĩ đại. Đó là dấu ấn về cuộc cách mạng đã giải phóng và đưa Nhân dân lao động trở thành người làm chủ đất nước, với bước ngoặt là sự ra đời của Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.
Ngày 7-11-1917, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bolshevik Nga, đứng đầu là V.I.Lênin, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười đã nổ ra và giành thắng lợi, đánh dấu bước ngoặt trong đời sống chính trị của thế giới. Cuộc cách mạng vĩ đại đó đã vạch đường cho nhân loại đi đến một xã hội mới, trong đó nhân dân lao động được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
Cách đây 106 năm, ngày 7-11-1917, dưới sự lãnh đạo thiên tài của V.I.Lênin và Đảng Bolshevik, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã đứng lên lật đổ chế độ cũ, lập nên nhà nước công-nông đầu tiên trên thế giới, mở ra thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại.
Việc đưa công nghệ số đến với từng người, hộ gia đình, từng thôn xóm, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, hiện đại hóa vùng quê cách mạng.
Cơ hội chính trị bao hàm nhiều đối tượng khác nhau ở trong và ngoài Đảng nhưng đều mang điểm chung là có nhận thức và hành động đi ngược lại lợi ích của Đảng, Nhà nước và toàn thể dân tộc Việt Nam. Trong đó, những biểu hiện cơ hội về chính trị trong Đảng ở nước ta hiện nay ngày càng phức tạp, tinh vi và nguy hiểm. Đấu tranh phòng, chống biểu hiện cơ hội về chính trị là một nhiệm vụ cấp bách, một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Mùa hè năm 2023 là dịp kỷ niệm tròn 100 năm đồng chí Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân lên nước Nga Xô viết (30/6/1913 - 30/6/2023). Chuyến thăm này không phải là một sự ngẫu nhiên bởi trước đó năm 1911, đồng chí Hồ Chí Minh (lúc đó tên là Nguyễn Tất Thành) đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc.
Kế thừa truyền thống dân tộc và các giá trị của nhân loại, đặc biệt là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản tư tưởng đồ sộ, trong đó có tư tưởng về pháp quyền và quyền con người. Có thể khẳng định, tôn trọng, bảo vệ quyền con người trong nhà nước pháp quyền là 'sợi chỉ đỏ' xuyên suốt tư tưởng của Người, vừa đóng góp vào các giá trị chung về quyền con người của nhân loại, vừa định hướng cho hoạt động của Đảng và Nhà nước trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Báo Sự thật (Pravda), cơ quan của Trung ương Đảng Cộng sản LB Nga (KPRF) ngày 30/6 đã đăng bài 'Hồ Chí Minh với nước Nga' của nhà Việt Nam học kỳ cựu người Nga Evgeny Kobolev nhân kỷ niệm 100 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga Xô Viết, điểm lại những hoạt động và dấu ấn của Bác trong thời kỳ này.
Hôm nay (30/6), tại thành phố St.Petersburg-Nga đã long trọng diễn ra lễ khánh thành tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm tròn 100 năm kể từ ngày Người lần đầu tiên đặt chân đến Petrograd-cái nôi của Cách mạng tháng Mười vĩ đại.
Lãnh đạo hai thành phố St.Petersburg và TP.HCM đã trao đổi về nhiều nội dung hợp tác, bao gồm mở đường bay thẳng trong thời gian tới.
Đây là tên cuốn sách của TS. Ngô Đức Mạnh, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga từ tháng 1.2018 - 4.2021, được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành theo đặt hàng của Nhà nước.
Ngày này năm xưa 18/4: Việt Nam và Oman ký Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần; Hội đồng chính phủ ban hành điều lệ về đầu tư của nước ngoài.
Ngày này năm xưa 6/4: Ban hành danh mục các mặt hàng nhập khẩu; Ngày truyền thống Trung đoàn Bộ binh 736.
Ngày này năm xưa 12/3/2014, Bộ Công Thương có Thông tư quy định chính sách XTTM, phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia.
Vụ thảm sát Strasbourg, cái chết của thuyền trưởng James Cook, Chiến tranh Nga - Ba Lan bùng nổ... là loạt sự kiện lịch sử xảy ra đúng ngày lễ Valentine.
Cách đây 105 năm, ngày 7/11/1917, dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ V.I.Lênin và Đảng Bolshevik, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đã làm nên thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga.
Chiều 3-11, tại tỉnh Vĩnh Long, Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Quỹ Rosa Luxemburg, Văn phòng Đông Nam Á tại Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Các giá trị của chủ nghĩa xã hội'.
Sáng 15-8, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp đoàn các nhà khoa học, lãnh đạo Viện Nghiên cứu khoa học dược liệu và tinh dầu Liên bang Nga (Viện VILAR) do Giám đốc, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga Sidelnikov Nikolai Ivanovich làm trưởng đoàn.
Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin đề ra cách đây hơn 100 năm có nhiều bí quyết và bài học quý về phát triển công nghiệp đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Ngày 30/6/1923, trên chuyến tàu biển từ Hamburg (Đức), với giấy thông hành mang tên người thợ ảnh Chen Vang, Nguyễn Ái Quốc đã cập cảng Petrograd (sau đổi tên thành Leningrad, nay là Saint Peterburg), bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước trên quê hương Cách mạng Tháng Mười Nga.
Sau khi được nghe và thảo luận báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, nhiều nhà trí thức, khoa học nổi tiếng, như Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Tấn Gi Trọng đã nhận xét về đồng chí Trường Chinh:
Lợi dụng khó khăn sau Cách mạng Tháng Mười Nga, tướng Quốc dân đảng Trương Học Lương đã làm loạn biên giới Trung-Xô và hành động này đã bị trừng trị đích đáng.
Cách đây 104 năm, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công, khai sinh nước Nga Xô viết - nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.