Cách mạng Tháng Mười Nga chính là cách cửa mở ra chân lý đúng đắn về độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam, khi đó đang chìm trong bóng tối của áp bức nô lệ khổ đau.
Cách đây 104 năm, ngày 7/11/1917, Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra, đánh dấu sự thắng lợi của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin ở nước Nga.
Hơn một thế kỷ đi qua, song, cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong thế kỷ XX - Cách mạng Tháng Mười Nga (năm 1917) - sự ra đời nước Nga Xô viết, Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, làm thay đổi hoàn toàn cục diện thế giới và vận mệnh của nhiều quốc gia, dân tộc; trong đó, có cách mạng Việt Nam mãi mãi là mốc son chói lọi.
TTH - Ngày 7/11/1917, Cách mạng Tháng Mười Nga do V.I.Lênin và Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo giành thắng lợi, lập nên Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, mở đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do.
'Hàng triệu ấn phẩm mang vi trùng' là hình ảnh mà nhà văn Yury Boldarev đã nhắc đến khi nhìn lại những ngày Liên Xô sụp đổ. Những vũ khí tư tưởng ấy đã làm được điều mà nhiều quân đội châu Âu có trang bị tinh nhuệ nhất cũng không thể thực hiện được khi xâm lược Liên Xô vào những năm 1940.
Trong thế kỷ trước, Liên Xô và Nga đã từng có một số kế hoạch đóng và vận hành tàu sân bay. Những kế hoạch này phần lớn đều không đem lại kết quả, một phần là vì Nga có những ưu tiên khác trong quân đội và nguồn lực hạn chế.
Hẳn nhiều người đã biết Nga từng bán Alaska cho Mỹ. Tuy nhiên, năm 1920 chuyện tương tự suýt nữa cũng xảy ra với bán đảo Kamchatka của Liên Xô. Sự thực, Lenin đã từ chối bán vùng đất này, nhưng đồng ý cho thuê với thời hạn 60 năm. Mặc dù vậy, hợp đồng đã không thành do lỗi của phía Mỹ.
Cờ đỏ từng được các phong trào nổi dậy và người biểu tình từ thời xa xưa sử dụng. Cờ đỏ đặc biệt nổi bật sau Đại Cách mạng Pháp 1789. Và quốc kỳ Liên Xô cũng có màu đỏ đặc trưng đó.
Những trích đoạn phát biểu của trùm phát xít Hitler ngày 11/12/1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát xít Đức.
Những trích đoạn phát biểu của trùm phát-xít Hitler ngày 11-12-1941 tại quốc hội Đức được một số nhà sử học đương thời coi là những bằng chứng quan trọng cho thấy rằng, Liên Xô là nước đầu tiên có ý định tấn công phát-xít Đức.
Tôi hay đọc sách thực ra là do hoàn cảnh. Thời xưa, ngoài chiếc loa phóng thanh đầu xóm, sách là cánh cửa duy nhất để tiếp cận với thế giới bên ngoài. Ngày ấy, mỗi khi ra cửa hàng sách của huyện lại mê mẩn đứng ngắm. Thời bao cấp, sách được bày trong cái giá sát tường, cô bán hàng khó đăm đăm ngồi canh sau quầy. Mua cuốn nào chỉ cho cô lấy, trả tiền rồi về chứ đâu có chuyện 'đọc cọp' như bây giờ. Mê sách đến độ khi đăng ký thi đại học, ghi nguyện vọng 2 là Trung cấp thư viện. Ghi vậy vì ngày ấy chỉ được thi vào một trường đại học cụ thể, trượt thì đi học trung cấp.
Chính quyền tích cực tuyên truyền các hoạt động thể thao và lối sống lành mạnh, thành lập những câu lạc bộ và phong trào thể thao ở mọi cấp. Các nhà vô địch được coi như những anh hùng dân tộc và thần tượng của hàng triệu người.
Mặc dù không cùng hệ tư tưởng, nước Nga Xô viết và nước Thổ Nhĩ Kỳ của Kemal đã tạm thời liên minh với nhau trong cuộc chiến chống kẻ thù chung.
Phát biểu đầu năm mới, Chủ tịch Quốc hội Estonia Henn Põlluaas khẳng định Hiệp ước Hòa bình Tartu năm 1920 vẫn có hiệu lực theo luật pháp quốc tế.
Quân đội Mỹ và Hồng quân Liên Xô từng kình địch nhau, nhưng chỉ có một lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử hai bên đối đầu trực tiếp trên lãnh thổ Nga.
Quân đội Mỹ và Hồng quân Liên Xô từng kình địch nhau, nhưng chỉ có một lần đầu tiên và duy nhất trong lịch sử hai bên đối đầu trực tiếp trên lãnh thổ Nga.
Những người lính Liên Xô đói bụng trong cuộc hành quân đã không thể cưỡng lại mùi xúc xích thơm lừng từ doanh trại Phần Lan. Họ bị bao vây và sau đó là giao tranh dữ dội.
Chữ vạn từng là một biểu tượng phổ biến ở Liên Xô. Người Nga không hề nghĩ rằng 20 năm sau đó biểu tượng này đã trở thành thứ khuấy động lòng thù hận.
Indonesia hiện nay là một trong số ít những quốc gia trên thế giới dùng song song cả hai hệ vũ khí Nga/Xô và phương Tây cho quân đội của mình, đây là một sự kết hợp độc đáo cực kỳ hiếm có.
Tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan có nguồn gốc từ rất lâu và nhiều lúc đã biến thành xung đột vũ trang nguy hiểm.
Lãnh tụ Liên Xô Vladimir Ilyich Lenin từng đưa ra một khẳng định nổi tiếng: 'Chủ nghĩa cộng sản bằng chính quyền Xô viết cộng với điện khí hóa toàn quốc'.
Gần một thế kỷ trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên đặt chân lên đất nước Nga Xô viết vĩ đại (30/6/1923 - 30/6/2020) và tròn 70 năm kể từ ngày hai đất nước, dân tộc Việt - Nga thiết lập mối quan hệ ngoại giao bền chặt (23/5/1950 - 23/5/2020), tình hữu nghị giữa Việt Nam - Liên Xô trước đây và Việt Nam - Liên bang Nga ngày nay vẫn luôn gắn bó keo sơn.
Lương thực, thực phẩm cứu trợ như ngô, sữa đặt, cacao, đường đều được phía Mỹ nhập khẩu vào Nga.
Đầu năm 1924, giữa cái lạnh thấu xương ở nước Nga Xô viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi đó mang tên là Nguyễn Ái Quốc, đã tình cờ gặp gỡ và làm quen với một người bạn từ đất nước Argentina xa xôi, để rồi họ đã chia sẻ với nhau những lý tưởng, những trăn trở, niềm vui và nỗi buồn và cả gian truân trong suốt 3 tháng sau đó tại 'cái nôi' của phong trào cách mạng vô sản thế giới.
Một trong những di sản quý báu nhất của V.I.Lênin để lại cho nhân loại đó là Chính sách kinh tế mới (NEP) bởi trong đó thể hiện tầm nhìn và tư tưởng vượt thời đại của Người.
Vladimir Ilits Ulianov - V.I. Lênin sinh ngày 22-4-1870 trong một gia đình trung lưu ở Simbirsk (nay là Ulianovsk), mất ngày 21-1-1924 ở làng Gorki gần Moskva. Ông học ngành Luật của Đại học Tổng hợp Kazan và sớm bộc lộ tư tưởng cách mạng. Toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Ông gắn liền với cách mạng giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn căng thẳng nhất trong trận chiến ngầm diễn ra khốc liệt giữa KGB và CIA.
Ngày 23/8/1939, tại Moscow, Liên Xô và Đức đã kí 'Hiệp ước không tấn công lẫn nhau', còn được biết dưới tên gọi 'Hiệp ước Molotov – Ribentrov'.
Ngày 9/11, nữ nhạc sĩ, nghệ sĩ nhân dân Liên Xô Aleksandra Pakhmutova kỷ niệm ngày sinh lần thứ 90.
Không chỉ là nơi giao lưu, gặp gỡ của những thế hệ học sinh, sinh viên, lao động người Việt tại Nga, Hội Hữu nghị Việt Nam – Liên bang Nga Hà Tĩnh (gọi tắt là Hội Hữu nghị Việt – Nga Hà Tĩnh) còn là cầu nối phát triển kinh tế - văn hóa giữa hai nước.
Tổn thất sinh mạng của Liên Xô trong Thế chiến là vô cùng lớn và điều này vẫn đeo đẳng nước Nga (kế thừa Liên Xô) cho tới tận hôm nay.
BS Lê Thị Minh Hương: 'Tôi coi nước Nga là quê hương thứ 2 của mình vì sang đây từ khi mới 19 tuổi – lứa tuổi đầy nhiệt huyết và hoài bão'.