Sửa Luật Di sản văn hóa đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa

Trên cơ sở kế thừa các nội dung còn phù hợp của Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này tập trung vào 3 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 159/NQ-CP.

Sửa Luật Di sản: Đề xuất cấm xuất khẩu cổ vật ra nước ngoài

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cấm kinh doanh, mua bán bảo vật quốc gia và xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hóa ra nước ngoài.

Quốc hội thảo luật tại Tổ về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Chiều 18/6 tại Tổ 19, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Nam Định và Bình Dương thảo luận tại Tổ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận tổ.

Tâm huyết trao truyền di sản

Bằng tài năng và tâm huyết, các nghệ nhân trên địa bàn tỉnh đang nắm giữ, thực hành và trao truyền vốn di sản quý báu của dân tộc cho thế hệ sau. Họ là những 'linh hồn', 'báu vật nhân văn sống' góp phần làm cho di sản ngày càng lan tỏa trong cộng đồng.

Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ

56 tác phẩm rồng được chế tác tinh xảo bằng gốm qua bàn tay của nghệ nhân Trần Độ (làng gốm Bát Tràng, Hà Nội) đã được giới thiệu đến công chúng trong Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, chiều 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'. Triển lãm được trưng bày trong không gian cổ kính, lộng lẫy của điện Kiến Trung ở Hoàng thành Huế.

Nghệ An: Bốn câu lạc bộ Dân ca Ví, Giặm mong mỏi chờ hưởng hỗ trợ theo quy định

Từ năm 2021, HĐND tỉnh Nghệ An ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ với nghệ nhân, CLB về Di sản Văn hóa Phi vật thể nhưng đến nay, một số CLB ở huyện Thanh Chương vẫn chưa được hưởng.

Giữ nét tài hoa

Xã Hiền Giang (huyện Thường Tín, Hà Nội) có dòng sông Nhuệ uốn mình chảy qua. 'Nhất cận thị, nhị cận giang', chẳng thế mà việc giao thương buôn bán trong vùng cũng đặc biệt phát triển. Không chỉ vậy, ở Hiền Giang còn có làng nghề điêu khắc Nhân Hiền nổi tiếng, vang danh khắp trong Nam ngoài Bắc. Nhưng ít ai biết, để có được vị thế như hiện tại, những nghệ nhân trong làng đã và đang không ngừng truyền nghề với mong muốn mạch nghề chảy mãi, có được sự tiếp nối và kế thừa.

Nhận diện để bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Dù Việt Nam đã có bước tiến xa trong nhận diện di sản văn hóa phi vật thể, song các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục có những chỉnh sửa phù hợp trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) từ khái niệm, phân loại, cũng như các nội dung liên quan tới ghi danh di sản. Trong đó, nên kế thừa tinh thần và các khái niệm trong Công ước của UNESCO.

Phát huy giá trị đặc sắc của dân ca quan họ trong đời sống đương đại

Chiều 24/3, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, Bắc Giang, UBND thị xã Việt Yên tổ chức khai mạc Liên hoan dân ca quan họ năm 2024.

Đồng chí Phạm Thị Minh Xuân, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh trao Huy hiệu Đảng tại huyện Chiêm Hóa

Ngày 20-1, đồng chí Phạm Thị Minh Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh trao Huy hiệu Đảng tại huyện Chiêm Hóa đợt 3-2.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu NNND, NNƯT trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2023/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

HĐND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

HĐND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân (NNND), Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.

Nghệ nhân Quốc gia Bùi Đức Thịnh: Người lưu giữ nét văn hóa Việt trong từng sản phẩm

Nghệ nhân Quốc gia Bùi Đức Thịnh chia sẻ, những sản phẩm do mình làm ra luôn chứa đựng những nét văn hóa Việt độc đáo.

Ngày hội Du lịch - Đêm hoa đăng Ninh Kiều: Ngày hội của nghệ thuật ánh sáng

'Ngày hội Du lịch - Đêm hoa đăng Ninh Kiều, Cần Thơ' lần thứ VI năm 2023 – một trong những sự kiện văn hóa – du lịch nổi bật chào mừng 20 năm thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương - sẽ khai mạc tối 28/12 tại rạch Khai Luông, phường Tân An, với nhiều chương trình đặc sắc lần đầu tiên xuất hiện.

Người gìn giữ và nâng tầm cánh diều sáo Việt Nam ra thế giới

Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hữu Kiêm, người đã gìn giữ, nâng niu cánh diều sáo làng Bá Dương Nội, đưa nghệ thuật chơi diều của Việt Nam lan tỏa đến bạn bè quốc tế.

Hà Nội: Đẩy mạnh vai trò tích cực của nghệ nhân trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

TP Hà Nội đã có nhiều chính sách, hoạt động hỗ trợ nghệ nhân. Chính sách hỗ trợ nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể đã được các cấp triển khai hiệu quả, đi vào thực tiễn. Hiện nay, các quận, huyện, thị xã các đã và đang triển khai thực hiện, hỗ trợ kiện toàn, thành lập các CLB tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể...

Tạo điều kiện thuận lợi để nghệ nhân bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 27/9, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức tọa đàm Vai trò, trách nhiệm của nghệ nhân trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố.

Đãi ngộ tốt để nghệ nhân an tâm truyền dạy di sản

Hà Nội đang nỗ lực triển khai các chính sách đãi ngộ, hỗ trợ 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú', Nghệ nhân và Câu lạc bộ tiêu biểu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Tăng cường hỗ trợ để nghệ nhân bảo vệ di sản

Nghệ nhân dân gian là những người nắm giữ kiến thức, bí quyết thực hành các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, và là chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể. Để thực hiện tốt công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản thì cần tạo điều kiện thuận lợi để các nghệ nhân gìn giữ, truyền dạy và sáng tạo.

Khách mời hôm nay: Nghệ nhân nhân dân Lê Văn Kinh – Báu vật nhân văn sống xứ Kinh Kỳ

Xuất thân từ một gia đình nghề thêu truyền thống, Nghệ nhân Nhân dân Lê Văn Kinh là 1 tấm gương sáng trong việc bảo tồn nghề thêu tại cố đô Huế. Tuổi đã cao, ông vẫn luôn trăn trở đề nghề thêu có chỗ đứng tốt hơn trước những thách thức của thị trường hôm nay…

Xem xét có cơ chế, chính sách đặc thù về sử dụng đất để phát triển du lịch cộng đồng

Chiều 11/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang tổ chức hội nghị sơ kết công tác VHTTDL 6 tháng năm 2023, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.

Tôn vinh và phát huy đóng góp của nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể

Góp ý dự thảo Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, nhiều ý kiến cho rằng, cần chú trọng chất lượng, tính thực chất của danh hiệu, phát huy đóng góp, sức ảnh hưởng của nghệ nhân.

'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' lĩnh vực thủ công mỹ nghệ có quyền, nghĩa vụ gì?

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ.

Đắk Nông tiếp nhận gần 800 cổ vật do các nhà sưu tập hiến tặng

Gần 800 cổ vật có niên đại trải dài qua hàng chục thế kỷ vừa được các nhà sưu tập hiến tặng cho Bảo tàng tỉnh Đắk Nông.

Những trường hợp nào được xét nâng lương trước thời hạn?

Kinhtedothi – Tại buổi đối thoại, các chuyên gia đã thông tin về những trường hợp được xét nâng lương trước thời hạn, doanh nghiệp (DN) phải đóng bảo hiểm xã hội và chốt sổ cho người lao động, những trường hợp DN được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Nhân lực - yếu tố quan trọng để phát triển văn hóa

Một trong những yếu tố được đề cao trong chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 chính là vấn đề về phát triển nguồn nhân lực cho ngành Văn hóa. Những năm qua, đã có nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy hiệu quả nguồn lực này đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa đất nước trong thời kì mới.

Bắc Giang: Tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú

Ngày 26/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực Di sản Văn hóa phi vật thể, lần thứ ba.

Từ anh 'Út bún riêu' đến Nghệ nhân Nhân dân Trường Út

Năm 2022, cả nước có 64 cá nhân được phong tặng Nghệ nhân Nhân dân ở các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, trong đó Cần Thơ được xướng danh Nghệ nhân Nhân dân Trường Út (tên thật là Phan Văn Út, sinh năm 1975) ở loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian. Đó là vinh dự lớn không chỉ cho cá nhân Nghệ nhân Trường Út, mà còn với thành phố trong nỗ lực gìn giữ và bảo tồn nghệ thuật đờn ca tài tử.

Bắc Ninh tôn vinh các nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 23/2, tại Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh tổ chức trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Ninh lần thứ III.

9 người ở Hải Dương được phong tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hải Dương có thêm 9 người vừa được phong tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ký quyết định.

Lào Cai: 10 nghệ nhân được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân và Nghệ nhân Ưu tú

Sáng 23/11, tại Bảo tàng tỉnh, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức lễ trao tặng, truy tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể cho 10 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Hành động để bảo vệ nghệ thuật Xòe Thái

Chia sẻ với TG&VN, PGS.TS. Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Ủy viên Thường trực Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia cho biết, Chính phủ sẽ ban hành Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Xòe Thái.

Gìn giữ 'báu vật nhân văn sống'

Một tin vui đến với người yêu di sản dân tộc là Chủ tịch nước vừa ký ban hành các quyết định phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong đợt mới nhất cho 628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc. Cũng rất tự hào, khi lần này, Thủ đô Hà Nội có thêm 11 Nghệ nhân nhân dân và 54 Nghệ nhân ưu tú (nhiều nhất cả nước) được ghi danh vào 'bảng vàng' của di sản dân gian.