Bảo hiểm TNDS bắt buộc với chủ xe máy được VCCI đánh giá không hiệu quả, do lợi ích dịch vụ này mang lại không tương xứng chi phí xã hội bỏ ra.
Trong tháng 7/2022, cử tri một số tỉnh Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu... gửi tới Chính phủ đề xuất chuyển hình thức bắt buộc mua bảo hiểm xe máy sang hình thức tự nguyện để đảm bảo quyền lợi người dân. Trước đó, đề xuất này cũng được đưa ra nhưng chưa được duyệt.
Cần xác định chủ xe có mua bảo hiểm hay không, loại bảo hiểm là gì và nguyên nhân của vụ cháy để biết chính xác ai sẽ là người có trách nhiệm bồi thường.
Tâm lý nhiều người mua bảo hiểm TNDS bắt buộc xe cơ giới chỉ để chống đối khi bị CSGT kiểm tra. Tuy nhiên hậu quả khó lường nếu không may xảy ra tai nạn khi tham gia giao thông mà không có bảo hiểm, đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho bất cứ ai có suy nghĩ tiêu cực, thiếu tính nhân văn về lĩnh vực bảo hiểm.
Kinh tế sôi động trở lại giúp bảo hiểm phi nhân thọ có cơ hội mở rộng doanh thu, nhưng bài toán hiệu quả dường như vẫn chưa có lối ra.
Bảo hiểm xe máy là giấy tờ cần thiết và quan trọng, thậm chí bắt buộc phải có khi tham gia giao thông. Vậy bảo hiểm xe máy có thời hạn bao lâu?
Sau thời gian chuẩn bị, các công ty bảo hiểm được phép triển khai giấy chứng nhận bảo hiểm điện tử đối với bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới theo Nghị định 03/2021, vậy nhưng kết quả ban đầu vẫn cho thấy nhiều vấn đề.
Từ ngày 1-3 xe máy điện cũng phải mua bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự.
Doanh nghiệp bảo hiểm phải tạm ứng bồi thường thiệt hại về sức khỏe, tính mạng trong ba ngày làm việc khi nhận thông báo của người mua bảo hiểm.
Từ 1/3/2021, Nghị định 03/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới (thay thế Nghị định 103/2008/NĐ-CP) và Thông tư 04/2021 của Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết một số điều của Nghị định 03/2021 chính thức có hiệu lực.
Từ hôm nay (1/3), mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về sức khỏe, tính mạng do xe cơ giới gây ra được nâng lên 150 triệu đồng cho 1 người trong 1 vụ tai nạn.
Bắt đầu từ hôm nay (1/3/2021), mức bồi thường về tính mạng, sức khỏe khi mua bảo hiểm bắt buộc của chủ xe cơ giới tăng lên 150 triệu/người/vụ.
Các trường hợp đóng tạm thời cảng hàng không, sân bay; Từ chối bồi thường bảo hiểm với tài xế có nồng độ cồn; Giáo viên xúc phạm danh dự học sinh có thể bị phạt đến 5 triệu đồng... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ đầu tháng 3/2021.
Tháng 3 nhiều quy định pháp luật mới chính thức có hiệu lực. Dưới đây là một số chính sách mới có hiệu lực tháng 3/2021:
Tiêu chí mới về chuẩn nghèo, từ chối bồi thường bảo hiểm với tái xế có cồn... là những quy định nổi bật từ tháng 3.
Thay đổi cách xếp lương giáo viên từ mầm non đến THCS công lập; Cho người khác 'mượn' văn bằng, chứng chỉ bị phạt tới 10 triệu đồng… là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021.
Từ 1-3, Nghị định 03/2021 và Thông tư 04/2021 chính thức quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới chính thức có hiệu lực.
Thay đổi cách xếp lương giáo viên công lập; Kéo dài thời hạn bảo hiểm xe máy bắt buộc tối đa 3 năm,... là những chính sách sẽ có hiệu lực từ tháng 3/2021.
Sau đây là bản tóm tắt những thay đổi mới nhất của Nghị định 03/2021 và Thông tư 04/2121/TT-BTC quy định chi tiết một số điều của Nghị định, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/3/2021.
Theo quy định của Chính phủ, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ trích một phần doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc để đóng góp vào Quỹ Bảo hiểm Xe cơ giới hàng năm.
Theo quy định mới có hiệu lực kể từ 01/03/2020, mức bồi thường về tính mạng, sức khỏe được nâng lên 150 triệu/người/vụ khi người dân mua bảo hiểm bắt buộc xe máy.
Theo quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, số tiền bồi thường được điều chỉnh tăng 50%, mức chi hỗ trợ nhân đạo cho nạn nhân tai nạn giao thông tăng hơn gấp đôi, trong khi thủ tục hồ sơ được đơn giản hóa để các bên liên quan nhận được tiền bồi thường nhanh chóng hơn trước.
Bảo hiểm xe máy bắt buộc đã được áp dụng tại Việt Nam hơn 10 năm qua và nay đang trải qua đợt cải tiến lớn nhất từ trước đến nay.