Cục Đường bộ Việt Nam đang đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 10/2020 theo hướng tại các đô thị loại một và loại đặc biệt, xe hợp đồng chạy tuyến cố định sẽ phải đón, trả khách tại bến xe hoặc địa điểm do UBND cấp tỉnh công bố.
Nếu đề xuất của Cục Đường bộ được thông qua, các loại xe hợp đồng trá hình sẽ được kiểm soát chặt.
Loại hình xe hợp đồng đang thực hiện đón trả khách ở một hay một số địa điểm cố định tại các văn phòng trong nội thành trái quy định mà không gặp bất kỳ rào cản nào.
Sau năm 2022 tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng, các ngân hàng được dự báo sẽ có mức tăng trưởng chậm lại trong năm 2023 do khó khăn chung của nền kinh tế.
Ngoài thích ứng, linh hoạt, phục hồi càng nhanh càng tốt, doanh nghiệp (DN) phải kiến nghị đúng, trúng, kiên trì; thiện chí hoàn thiện hồ sơ; kiểm soát rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi suất, tỷ giá; chủ động tìm hiểu, tiếp cận các chương trình, gói hỗ trợ...
Sau thời kỳ khủng hoảng vì đại dịch Covid-19, trong vòng 2 năm qua với sự tham mưu của các bộ, ngành liên quan, Chính phủ đã ban hành hàng hoạt cơ chế nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) hồi phục, tăng trưởng trở lại.
Mặc dù thị trường bất động sản có sự phục hồi, nhưng với bất động sản nghỉ dưỡng sự phục hồi này chưa thực sự rõ nét, đặc biệt là với condotel. Trong quý II/2023, loại hình căn hộ nghỉ dưỡng này chỉ bán được 122 căn, một con số ít ỏi so với lượng hàng tồn kho.
Việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023', Quốc hội đã chính thức vào cuộc tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS.
Các chuyên gia cho rằng, với tình hình hiện tại bước sang quý III/2023 thị trường bất động sản (BĐS) sẽ tiếp tục chứng kiến làn sóng rút lui của các DN, thị trường vẫn trong tình trạng 'nín thở nằm chờ'; khả quan nhất là phải bước sang quý IV mới bắt đầu tiến trình hồi phục.
Sau năm 2022 tăng trưởng lợi nhuận ấn tượng, các ngân hàng được dự báo sẽ có mức tăng trưởng chậm lại trong năm 2023 do khó khăn chung của nền kinh tế.
Với đà phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch, cùng những quy định mới của Chính phủ dành cho các sản phẩm bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng, được kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích cho sự phục hồi, tăng trưởng trở lại của phân khúc này.
Đó là đánh giá của TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV tại Hội thảo 'Gỡ vướng địa ốc –Thúc đẩy tăng trưởng' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/4.
TS Cấn Văn Lực cho rằng việc thiếu nguồn cung cộng với chi phí làm dự án lớn, chi phí đầu vào tăng cùng với việc 'thổi giá' của các bên trung gian đã khiến giá bất động sản (BĐS) Việt Nam cao so với thu nhập người dân, lên đến 23,5 năm đối với người có thu nhập trung bình.
Thị trường bất động sản là một động lực quan trọng của nền kinh tế, xét trên cả khía cạnh đầu ra của nhiều ngành trọng yếu cũng như tác động đến an sinh xã hội và vì vậy, tạo nền tảng cơ chế, chính sách phát triển bền vững thị trường này song song với chiến lược tái cơ cấu quyết liệt của các thành viên thị trường sẽ đóng góp cho nền kinh tế chung những 'tế bào' kinh tế khỏe mạnh, tươi mới.
Nghị định 10/NĐ-CP năm 2021 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải yêu cầu phải lắp camera trên ôtô có sức chứa từ 9 chỗ trở lên, ôtô kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, xe đầu kéo từ ngày 1-7-2021.
Cần xác minh, xử lý nghiêm trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải, chủ phương tiện, đơn vị quản lý hạ tầng có liên quan trong khi thực hiện điều tra, giải quyết các vụ TNGT nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng; khẩn trương thực hiện Đề án đầu tư, lắp đặt camera giám sát, chỉ huy, điều hành giao thông phục vụ an ninh trật tự và xử lý vi phạm hành chính.
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình chất vấn lực lượng đảm bảo an toàn giao thông về việc gia tăng tai nạn dù nghị định về kinh doanh vận tải đã được ban hành.
Sáng 27/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thường trực Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã có cuộc họp dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban để đánh giá về tình hình tai nạn giao thông (TNGT) đặc biệt nghiêm trọng xảy ra vừa qua, phân tích nguyên nhân và đề ra các giải pháp cấp bách.
Sáng 1/7, phát biểu tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác đảm bảo ATGT toàn quốc 6 tháng đầu năm 2020, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban ATGT quốc gia Trương Hòa Bình nhận định: 'Nhân dân vẫn bức xúc trước các loại hung thần khi tham gia giao thông như xe container, xe tải, xe buýt…'.
Ngày 1/7, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm 2020.
Đây là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) 6 tháng đầu năm 2020, sáng 1/7.
Sáng 1-7, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác đảm bảo trật tự ATGT 6 tháng đầu năm, triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2020.
Sáng 1/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự ATGT 6 tháng đầu năm 2020.
Trước ngày 1/7/2021, ô tô kinh doanh vận tải hành khách có sức chứa từ 9 chỗ (kể cả người lái xe) trở lên và xe vận tải hàng hóa bằng container, xe đầu kéo phải lắp camera ghi, lưu trữ hình ảnh trên xe trong suốt quá trình xe tham gia giao thông.