Chủ đầu tư dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông là Bộ GTVT đã áp giá nhân công xây dựng chưa đúng quy định, làm chi phí tăng hơn 222 tỷ đồng. Tới nay, khoản chi phí này vẫn chưa được giải quyết. Trong khi dự án dù đã thi công xong và được cấp chứng nhân an toàn, nhưng chưa được Hội đồng kiểm tra nhà nước cho ý kiến, nên chưa thể đưa vào khai thác thương mại.
Tại Nghị định 03/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành đã quy định 6 điểm mới của Nghị định 03/2021 về bảo hiểm bắt buộc ô tô, xe máy, có hiệu lực từ ngày 01.3.2021
Nghị định 03/2021/NĐ-CP đã đơn giản hóa thủ tục hồ sơ bồi thường, đồng thời, Thông tư 04/2021/TT-BTC hướng dẫn nghị định này cũng tăng mức trách nhiệm bảo hiểm. Điều này tạo điều kiện cho việc chi trả bồi thường, tăng quyền lợi cho người mua bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới.
Để thực hiện Nghị định 103/2021/NĐ-CP về giảm lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước, Tổng cục Thuế vừa có công điện yêu cầu các cục thuế chỉ đạo các chi cục thuế phổ biến kịp thời việc giảm lệ phí trước bạ 50% đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước để hỗ trợ người nộp thuế.
Là bảo hiểm trách nhiệm dân sự (TNDS) dành cho chủ xe cơ giới, sau hơn 10 năm triển khai, bảo hiểm xe máy chưa thực sự đồng hành với người tham gia, bởi còn nhiều bất cập trong thủ tục thanh toán cũng như mức trách nhiệm bảo hiểm không còn phù hợp với thực tế hiện nay. Điều này khiến nhiều người dân không 'mặn mà' với bảo hiểm xe máy, chủ yếu mua chỉ để đối phó vì sợ bị công an xử phạt.
Bên mua bảo hiểm luôn phải mang Giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực khi tham gia giao thông và xuất trình khi có yêu cầu của lực lượng chức năng.
Việt Nam hiện có một quỹ tài chính mang tên Quỹ Bảo hiểm xe cơ giới do các doanh nghiệp (DN) bảo hiểm phi nhân thọ kinh doanh bảo hiểm bắt buộc TNDS đóng góp hàng năm, được Bộ Tài chính giao cho Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam quản lý kể từ năm 2009.
Chính sách về bảo hiểm xe máy được dự báo sẽ phải sớm thay đổi trong bối cảnh một số quy định hiện hành không còn phù hợp với thực tế cuộc sống; từ đó, dẫn đến tình trạng người sở hữu phương tiện không quan tâm đến sản phẩm, doanh nghiệp thất thu, cơ quan quản lý không đạt được mục tiêu bao phủ bảo hiểm với tỷ lệ 100%.
Ngày 22/5, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đã thông tin về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) của của chủ xe cơ giới.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tổng doanh thu phí bảo hiểm xe máy trong năm 2019 là 765 tỉ đồng, doanh nghiệp đã bồi thường cho các vụ tai nạn số tiền 45 tỉ đồng.
Có khoảng 30% chủ phương tiện sở hữu bảo hiểm bắt buộc khi lưu thông trên đường, trước đợt tổng kiểm tra giao thông. Tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể trong thời gian qua, nhưng không phải là yếu tố tích cực cho thị trường khi người mua chỉ để 'phòng thân' khi ra đường.
'Thủ tục bồi thường bảo hiểm xe máy đúng là có vấn đề và cần sửa đổi bổ sung. Thực tế việc mua và bồi thường bảo hiểm có khó khăn nên người dân mới phản ảnh' – Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) thừa nhận.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết tổng doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc với xe máy năm 2019 là 929 tỉ đồng và số chi bồi thường là 50 tỉ đồng, chưa bao gồm dự phòng.
Dù đã triển khai 10 năm nhưng tỉ lệ tham gia bảo hiểm của xe máy vẫn còn thấp, đạt khoảng 30% với xe máy (trong tổng số gần 60 triệu xe máy)
Theo thống kê sơ bộ của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, tổng doanh thu phí bảo hiểm bắt buộc với xe máy năm 2019 là 929 tỷ và số chi bồi thường là 50 tỷ, chưa bao gồm dự phòng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP chính sách tinh giản biên chế.
Có trường hợp công ty bảo hiểm hành chủ xe một cách cực kỳ vô lý rồi mới chịu bồi thường.