Mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm hành chính trong quản lý giá là 150 triệu đồng và tổ chức là 300 triệu đồng. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, đối tượng vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả...
Tùy vào hành vi tăng giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý và tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ bán tăng giá mà người tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ dịp Tết Nguyên đán sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 55.000.000 đồng.
Nhằm góp phần đảm bảo ổn định thị trường để phục vụ nhu cầu Tết cho nhân dân, pháp luật quy định phải công khai niêm yết giá cả hàng hóa và xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức tăng giá hàng hóa bất hợp lý dịp Tết.
Cục Quản lý giá cho biết, năm 2023 đã phát hiện và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá đối với 28 doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi triển khai các quy định còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, cơ quan này gặp khó khi xác nhận hành vi thuê, mượn thẻ thẩm định viên về giá...
Cục thuế tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành quyết định xử phạt Công ty Cổ phần than Cọc Sáu – Vinacomin, (HNX: TC6) gần 2 tỷ đồng vì có hành vi khai sai thuế và phí bảo vệ môi trường.
Cục thuế tỉnh Lào Cai vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính đối với Mỏ tuyển đồng Sin Quyền Lào Cai – Vimico, Chi nhánh Tổng công ty khoáng sản TKV (HNX: KSV) về hành vi khai sai thuế.
Hai trong số các nạn nhân cho biết đều 'mắc bẫy' cùng một công thức. Sau khi quen 'bạn gái' thông qua ứng dụng hẹn hò trên mạng xã hội, họ được rủ đến quán ăn rồi mắc chiêu 'dí bill' thanh toán.
Khi mua vàng vào ngày vía Thần Tài để lấy may, người dân cần lưu ý những diều sau để tránh 'tiền mất, tật mang'.
Dịp Tết Nguyên đán được xem là kì nghỉ dài hàng năm của người lao động trên cả nước, mọi người được nghỉ ngơi, sum họp, quây quần với gia đình, bạn bè, người thân. Tuy nhiên, đây cũng là dịp phát sinh nhiều hành vi trái quy định, vi phạm pháp luật.
Sau vụ người bán hàng rong ở Bờ Hồ 'hét' 80.000 đồng 1 củ khoai nướng đến vụ người bán hàng chợ Nhà Xanh tát cô gái vì dám mặc cả, nhiều người bức xúc trước hành xử thiếu văn minh của những người bán hàng, đồng thời đề nghị áp dụng chế tài xử lý nghiêm với hành vi 'chặt chém', hành hung khách.
Cục Quản lý thị trường tỉnh cho biết, nhằm nâng cao ý thức chấp hành các quy định pháp luật trong kinh doanh của các cá nhân, tổ chức. Cục đã chỉ đạo các đội phụ trách địa bàn tăng cường kiểm tra, xử lý các trường hợp buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; vi phạm về không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểm phải niêm yết giá theo quy định của pháp luật; vi phạm về niêm yết giá không đầy đủ, không đúng quy định, không rõ ràng gây nhầm lẫn cho khách hàng.
ĐBP - Theo quy định pháp luật hiện hành, hàng hóa tại siêu thị, chợ, cửa hàng, trung tâm thương mại… phải được niêm yết giá và bán với giá đã niêm yết. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy, việc thực hiện niêm yết giá chủ yếu mới được triển khai tại các siêu thị, trung tâm thương mại; tại hệ thống chợ truyền thống, hầu hết người mua và người bán đều mặc cả theo kiểu 'thuận mua, vừa bán' nên vấn đề này còn khá nan giải.
Với sự vào cuộc của lực lượng chức năng, công tác quản lý giá hàng hóa trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến. Tuy nhiên, ngoài các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi thực hiện niêm yết giá thì tại các chợ truyền thống công tác này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện công văn chỉ đạo của Bộ Công thương, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) về việc triển khai đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá bảo đảm cung cầu, hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội, từ tháng 8/2022, Cục QLTT tỉnh đã mở đợt cao điểm kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá trên địa bàn tỉnh.
Với quan niệm mua vàng vào ngày 'Vía Thần Tài' (mùng 10/1 Âm lịch) sẽ được phúc, lộc, sung túc cả năm, nên nhiều người đổ xô đi mua vàng. Do vậy, điều được người dân quan tâm hiện nay là đơn vị nào được kinh doanh vàng miếng, hành vi tự đẩy giá vàng lên cao sẽ bị xử lý ra sao?
Luật sư cho biết ngoài xử phạt hành chính đối với hành vi tăng giá hàng hóa và dịch vụ, người vi phạm còn buộc phải nộp vào ngân sách Nhà nước số tiền thu lợi trên.
Mức phạt: Phạt tiền từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân (từ 20.000.000 đến 40.000.000 đồng đối với tố chức). Căn cứ theo quy định Điểm c Khoản 3 Điều 12 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.
Thời gian qua, trước tình hình dịch bệnh Covid -19 vẫn diễn biến phức tạp, một số tỉnh, thành phố đã thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch, nguy cơ lây lan dịch bệnh từ bên trong và lây nhiễm từ bên ngoài vào vẫn rất cao, toàn hệ thống chính trị đã khẩn trương, nghiêm túc thực hiện các biện pháp trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, vẫn còn một số cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan trong phòng, chống dịch Covid -19 ... Để đảm bảo chủ động, kịp thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành chính trong phòng, chống dịch Covid -19, Sở Tư pháp hướng dẫn một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống dịch Covid – 19, như sau:
Theo tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), trong 3 ngày qua (16-18/7), lực lượng QLTT đã phát hiện, xử lý một số tổ chức cá nhân có dấu hiệu lợi dụng tình hình dịch bệnh, tăng giá bán hàng hóa bất hợp lý.
Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn được cộng đồng DN và người nộp thuế ủng hộ, bởi đã khắc phục triệt để những tồn tại, bất cập trước đây, tạo sự thống nhất, công bằng trong áp dụng pháp luật.
Như Báo ANTĐ đã đưa tin, tối 8/9, ông Ngô Văn Phát - chủ tịch HĐQT Công ty CP xăng dầu Phát, một 'đại gia' có tiếng trong ngành xăng dầu tại Việt Nam đã bị bắt tạm giam để điều tra về hành vi mua bán trái phép hóa đơn.
Vừa qua, thông tin về việc niêm yết giá bằng chữ 'k' (một cách ghi tắt thể hiện đơn vị ngàn đồng) sẽ bị xử phạt khiến nhiều bạn đọc của Báo Đồng Nai quan tâm. Hiện nay, rất nhiều cơ sở kinh doanh, điểm dịch vụ sử dụng cách viết tắt này để niêm yết giá.
Lực lượng quản lý thị trường chỉ có thể xử phạt chủ quán bún với số tiền 750.000 đồng do không niêm yết giá.
Bạn đọc hỏi: Tôi làm nghề kinh doanh online, do đang dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế tăng đột biến. Vì vậy, nhập khẩu trang y tế để bán giá cũng rất cao, khi tôi đăng bán trên mạng cũng phải tăng theo. Vậy nếu tôi bán với giá cao như vậy, có bị vi phạm pháp luật không ạ?phạm ngọc minh (Cầu Giấy, Hà Nội)
Thời gian qua, lợi dụng dịch Covid-19 nhiều đối tượng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật như lập bản đồ dịch Covid-19 tại Hà Nội với thông tin không chính xác rồi đưa lên Google map, tăng giá bán khẩu trang và thiết bị y tế, trốn khỏi nơi cách ly…Vậy những hành vi này sẽ bị xử lý ra sao theo quy định hiện hành?
Bạn đọc Nguyễn Thị Thanh Lam (TP HCM) hỏi: Vừa qua, lợi dụng dịch bệnh, nhiều đơn vị đã tăng giá khẩu trang, nước sát khuẩn… Theo quy định của pháp luật, việc này bị xử phạt như thế nào?
Chiều tối 10/2, Cục Quản lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty TNHH dược phẩm Hồng Lan (gọi tắt Công ty Hồng Lan, địa chỉ đường Lê Thánh Tôn, phường Thuận Thành, TP Huế) số tiền 50 triệu đồng.
Khách hàng đã quay lại clip việc nhân viên công ty dược hét giá khẩu trang chặt chém và gửi tới Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Thừa Thiên - Huế nên doanh nghiệp này đã bị xử phạt.
Báo BVPL có bài 'Thanh Hóa phạt hơn 51 triệu đồng 2 nhà thuốc nâng giá bán khẩu trang y tế', tôi muốn hỏi thế nào là đầu cơ? Đầu cơ phải chịu những hình phạt nào? (Hoàng Văn Tuấn, Tân Yên, Bắc Giang).
Trong bối cảnh cả nước đang dồn toàn lực để phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) thì một số cá nhân, nhà thuốc lại găm hàng, tăng giá một số vật tư y tế. Theo các chuyên gia pháp lý, hành vi đó vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.
Theo đại diện của Tổng cục quản lý thị trường, cơ quan này có thể xử phạt những trường hợp vi phạm trong việc bán khẩu trang giá cao trên nền tảng thương mại điện tử.