Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109 quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô lắp ráp sản xuất trong nước.

Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất trong nước từ 1/9 đến 30/11

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109 quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ-moóc hoặc sơ-mi rơ-moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.

Đắk Lắk chỉ đạo xử lý nghiêm xe công vụ phát tín hiệu ưu tiên không đúng quy định

UBND tỉnh Đắk Lắk giao công an tạm giữ, thu hồi giấy phép, yêu cầu tháo bỏ thiết bị ưu tiên đối với các trường hợp vi phạm.

Xử nghiêm việc vi phạm liêm chính học thuật

Đối với vi phạm khi tham gia thành viên các hội đồng về KH&CN, Hội đồng liêm chính học thuật xem xét vi phạm quyết định hình thức, mức xử lí khác nhau trong đó có quy định cấm tham gia vào các nhiệm vụ tương tự trong vòng 3 năm.

Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Đề nghị bổ sung nghệ nhân dân gian vào đối tượng được hưởng chính sách

Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Bộ VHTTDL thừa ủy quyền của Chính phủ trình lần đầu tiên tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án Luật này sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới. Một trong những vấn đề mà các ĐBQH quan tâm tại dự thảo Luật này đó chính là chính sách dành cho các nghệ nhân dân gian.

Bổ sung một số nội dung quy định về chính sách hỗ trợ nghệ nhân

Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc bổ sung quy định về chính sách đãi ngộ đối với tất cả các nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú được quy định tại khoản 1 Điều 13 của dự thảo Luật mà không bị hạn chế bởi quy định chỉ áp dụng với nghệ nhân có thu nhập thấp hoặc hoàn cảnh khó khăn như Luật hiện hành.

Tuyển sinh cao đẳng năm 2024: Cam kết việc làm cho sinh viên

Để thu hút sinh viên, nhiều trường cao đẳng cam kết việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp.

Kích thích làm nông nghiệp công nghệ cao

Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đang là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp nói chung và ngành nông nghiệp tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, với chi phí đầu vào đắt đỏ và đầu ra vẫn còn chưa phổ dụng thì cần có chính sách kích cầu cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia.

Đà Nẵng phát hiện nhiều cơ sở dịch vụ thẩm mỹ trái phép

Thời gian qua, các cơ quan chức năng Thành phố Đà Nẵng phát hiện nhiều cơ sở dịch vụ thẩm mỹ hoạt động trái phép.

Đà Nẵng phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt động thẩm mỹ

Mặc dù thành phố Đà Nẵng đã 'mạnh tay' ra quyết định xử phạt, nhưng các vi phạm liên quan đến chuyên khoa thẩm mỹ vẫn tái diễn.

Nhiều cơ sở dịch vụ thẩm mỹ ở Đà Nẵng hoạt động trái phép

Bà Trần Thanh Thủy, Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng có rất nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm mỹ chưa được cấp phép, hoạt động 'chui' gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

Đà Nẵng: Nhiều cơ sở dịch vụ thẩm mỹ hoạt động trái phép

Dịch vụ thẩm mỹ hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 'nở rộ', tuy nhiên trong số đó rất nhiều cơ sở hoạt động trái phép.

Đà Nẵng bảo vệ quan điểm không chia nhỏ khu đất sân vận động Chi Lăng

Chiều 20-3, ông Lê Quang Nam – Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chủ trì buổi họp báo quý I-2024, cung cấp thông tin đến các lĩnh vực được dư luận và các cơ quan báo chí quan tâm. Các nội dung 'nóng' như tương lai của sân vận động Chi Lăng, có hay không việc chuyển nhượng dự án nhà máy xử lý rác công suất 650 tấn/ ngày đêm cho cty nước ngoài hay dịch vụ thẩm mỹ không phép... đã được các sở ngành liên quan giải đáp.

Bức xúc vấn nạn 'tình nguyện dẫn đường' cho xe cấp cứu để 'đua tốc độ'

Tại buổi tuyên truyền cho tài xế xe cấp cứu về việc sử dụng đèn, còi ưu tiên, do Đội CSGT - Trật tự Công an Q.10 phối hợp cùng Trung tâm Cấp cứu 115 tổ chức, vào ngày 28/2, phóng viên đã có dịp lắng nghe nhiều chia sẻ của các tài xế hành nghề lái xe cứu người.

'Tiếp lửa' tinh thần

Liêm chính khoa học trở thành vấn đề nóng trong thời gian gần đây.

Ngân hàng hết đường cấn nợ từ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu

Nghị định 80 về kinh doanh xăng dầu đã quy định trách nhiệm của ngân hàng và doanh nghiệp đầu mối trong việc quản lý Quỹ Bình ổn xăng dầu.

Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân được công nhận 'Nhà giáo tiêu biểu' 2023

Hơn 27 năm trong nghề, với khá nhiều danh hiệu, song việc được công nhận 'Nhà giáo tiêu biểu' của năm 2023 là một niềm vinh dự lớn với tôi.

Cần đảm bảo liêm chính học thuật và xếp hạng đại học thực chất

Để ngăn được tình trạng giảng viên cơ hữu bán bài báo, công trình nghiên cứu khoa học cần có bộ quy định cụ thể về vấn đề liêm chính học thuật.

Tố cáo bất chính, hiện ra...người liêm chính?

Vì sao hành vi của PGS.TS Đinh Công Hướng theo khái niệm 'liêm chính khoa học' có thể bị coi là có hành vi giả mạo, gây nhầm lẫn với và động cơ vụ lợi nhưng lại nhận được sự chia sẻ của số đông?

Chuyên gia chia sẻ yếu tố quan trọng cho khởi nghiệp

Các chuyên gia chia sẻ, muốn khởi nghiệp cần tự tin và quyết liệt, xác định mục tiêu rõ ràng và phát triển nhiều kỹ năng.

Hành lang pháp lý cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo còn thiếu và yếu

Đầu tư cho khoa học công nghệ là đầu tư mạo hiểm. Do đó, muốn khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cần có cơ chế thật sự hấp dẫn. Đó là phải sớm có hướng dẫn mô hình mang tính thống nhất chứ hiện mỗi tỉnh một mô hình. Mô hình phải là đơn vị sự nghiệp công do nhà nước quản lý và quan trọng nhất quỹ rót cho các starup khởi nghiệp.

Hướng đến thống nhất tổng thể hệ thống Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

Các đại biểu đã nêu rõ thực trạng, những mô hình tham khảo và cùng thảo luận về thực trạng, giải pháp định hướng cho việc thành lập và phát triển hệ thống các Trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên cả nước.

Vì sao giá gạo xuất khẩu lao dốc?

Chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, giá gạo xuất khẩu đã liên tục giảm mạnh, nhiều loại gạo xuất khẩu như 5% tấm đã giảm đến 20 USD/tấn, về mức 623 USD. Như vậy, giá gạo dường như đã kết thúc chu kỳ tăng nóng. Vậy diễn biến thời gian tới thế nào?

Vì sao nhà đầu tư giao thông 'gánh' nợ ngân hàng?

Từ việc dư nợ lớn dẫn đến nhiều thông tin sai bản chất khi cho rằng, các nhà đầu tư hạ tầng giao thông làm ăn thua lỗ, không hiệu quả. Sự thật việc này thế nào?

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam bước vào xu hướng 'hạ nhiệt'?

Việc giảm giá gạo xuất khẩu những ngày gần đây sẽ kéo dài hay chỉ là xu hướng nhất thời?

Lý do giá gạo xuất khẩu Việt Nam đột ngột giảm mạnh

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh tới 15 USD/tấn chỉ trong 2 ngày liên tiếp. Theo các doanh nghiệp, nguyên nhân xuất phát từ việc Phillipines áp giá trần gạo trong nước khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu nước này hoãn hoặc hủy bỏ hợp đồng.

Sẽ lập 'trật tự' xuất khẩu gạo bằng việc áp giá sàn?

Hiện có trên 200 thương nhân được Bộ Công Thương cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo Nghị định số 107. Dù đã có quy định cụ thể về chế độ báo cáo nhưng đa số các thương nhân chưa thực hiện đúng chế độ, đặc biệt là tình hình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu và hàng tồn kho ở từng thời điểm.

Giá gạo Việt cao kỷ lục: Động thái lạ trước nỗi lo đứt gãy chuỗi cung ứng

Giá gạo Việt xuất khẩu cao nhất thế giới, do tâm lý chờ giá, dẫn đến hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Giá gạo xuất khẩu tiếp tục lập đỉnh, đạt 643 USD/tấn

Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Vietfood) cho thấy, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện đã lên mức 643 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 628 USD/tấn.

Giá gạo tiếp tục lập đỉnh, VFA đề nghị quy định giá sàn xuất khẩu để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện đã lên mức 643 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 628 USD/tấn. Vì vậy, cần thiết quy định giá sàn xuất khẩu gạo để điều tiết cung-cầu, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.

Vì sao VFA đề xuất giá sàn xuất khẩu gạo giữa lúc giá đang tăng cao?

Biến động về chính sách xuất nhập khẩu gạo của một số nước, diễn biến bất thường của khí hậu đang là vấn đề ảnh hưởng đến ngành gạo hiện nay.

Bất chấp 'bão giá', doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang rơi vào thế khó

Mới đây, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã có báo cáo về một số khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu giao trong thời kỳ 'bão' giá.

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân.

Gặp khó trong thu mua lúa, doanh nghiệp xuất khẩu gạo kiến nghị gì?

Do tâm lý chờ giá, hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Báo cáo mới nhất của VFA gửi Thủ tướng về tình hình lúa gạo

Hiệp hội lương thực Việt Nam đề xuất các cơ chế hỗ trợ về vốn cho thương nhân ngành lúa gạo, phục vụ hoạt động thu mua lúa gạo, đảm bảo nguồn tồn kho dự trữ lưu thông.

Bộ Công thương muốn chuyển giao loạt 'ông lớn' Habeco, VEAM

Bộ Công thương đề xuất chuyển nguyên trạng 11 doanh nghiệp do bộ quản lý về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC đến 2025.

Bảo đảm an ninh lương thực

Theo thống kê, sản lượng xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2023 của nước ta đạt 4,84 triệu tấn.

Nghiên cứu khoa học còn nhiều điểm 'nghẽn', chưa thu hút được giảng viên tham gia

Câu chuyện về liêm chính học thuật, chính sách cũng như các quy định, quy chế và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học là những vấn đề khiến nhiều trường đại học băn khoăn, trăn trở. Đặc biệt, nghiên cứu khoa học chưa thu hút được nhiều giảng viên tham gia vì kinh phí nghiên cứu thấp, đầu tư nhỏ lẻ.

Dự kiến năm 2024, Chính phủ sẽ giao Bộ GDĐT xem xét, sửa đổi Luật 34/2018

Về tự chủ đại học, lãnh đạo Bộ GD nhìn nhận, có nơi hiểu chưa hết, nên không dám làm hết, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm.

'Bức tranh chung giáo dục đại học Việt Nam là nghèo về cơ sở vật chất'

Muốn phát triển thì phải hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tuy nhiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng điều này lại vướng một điểm nghẽn khác là tài chính.

Giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận 10-15 triệu đồng/năm để nghiên cứu khoa học

Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, trung bình mỗi giảng viên có từ 10 - 15 triệu đồng/năm để nghiên cứu khoa học. Đây là còn số chưa đủ lớn để thu hút mọi người.

Mỗi giảng viên chỉ được cấp 10 - 15 triệu đồng/năm cho nghiên cứu khoa học

Hiện nay, thực trạng cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn hạn hẹp, đầu tư còn nhỏ lẻ, manh mún.

'Chúng ta luôn mong giáo viên có thu nhập sống được, sống đàng hoàng'

Theo Bộ trưởng GD&ĐT, giáo viên là tầng lớp ưu tú, có trí tuệ cần có thu nhập xứng đáng. Tuy nhiên đây là câu chuyện của tương lai và cần nhiều giải pháp.

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học

Câu chuyện về chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học được đặt ra với Bộ trưởng Giáo dục. Trong đó, nhiều người cho rằng mức kinh phí thấp chưa thể thu hút giảng viên tham gia nghiên cứu.

Giá gạo tăng, doanh nghiệp vẫn lo

Xuất khẩu gạo liên tiếp tăng cả về lượng và giá. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại đang than gặp nhiều khó khăn vì đã ký hợp đồng từ trước dẫn đến giá thu mua cao hơn giá bán.

Lo ngại khi không nắm được lượng hợp đồng xuất khẩu gạo đã ký

Bộ ngành Trung ương lạc quan về sản lượng gạo có khả năng đáp ứng cho nhu cầu an ninh lương thực lẫn xuất khẩu trong năm nay. Tuy nhiên, lượng hợp đồng xuất khẩu đã được doanh nghiệp ký kết bao nhiêu vẫn là một 'ẩn số'. Đây phải chăng chính là lý do kéo giá gạo tăng chưa từng có trong những ngày qua?

Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (Bài 2): Những thách thức cho sự tồn tại bền vững

Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) ở Thanh Hóa hết sức phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc của từng dân tộc. Thế nhưng 'kho tàng' di sản này lại đang từng ngày đối mặt với nguy cơ hoặc đã mai một. Đây là thực trạng cần được quan tâm hiện nay.

Tăng cường quản lý hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Sau thông tin báo chí phản ánh về việc Công an TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đồng loạt khám xét một số phòng khám trên địa bàn, thu giữ nhiều tài liệu để điều tra làm rõ dấu hiệu vi phạm mua bán các loại giấy tờ, hồ sơ liên quan đến khám, chữa bệnh (KCB) như: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH), Giấy khám sức khỏe, hồ sơ bệnh án. Để tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực KCB, Bộ Y tế vừa có Công văn 3435 ngày 2-6-2023 về việc tăng cường quản lý hoạt động KCB tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là 'báu vật nhân văn sống' trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.

Đại biểu Quốc hội Âu Thị Mai đề xuất nhiều giải pháp phát triển văn hóa

Sáng 1-6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023. Đại biểu Âu Thị Mai, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phát biểu một số nội dung liên quan đến lĩnh vực văn hóa.

ĐBQH ÂU THỊ MAI: QUAN TÂM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA, ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NHÂN DÂN

Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển phát triển bền vững đất nước, đại biểu Âu Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ quan tâm hỗ trợ kinh phí cho các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.