Vì sao VFA đề xuất giá sàn xuất khẩu gạo giữa lúc giá đang tăng cao?

Biến động về chính sách xuất nhập khẩu gạo của một số nước, diễn biến bất thường của khí hậu đang là vấn đề ảnh hưởng đến ngành gạo hiện nay.

Bất chấp 'bão giá', doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang rơi vào thế khó

Mới đây, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã có báo cáo về một số khó khăn của doanh nghiệp xuất khẩu giao trong thời kỳ 'bão' giá.

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo

VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thương nhân.

Gặp khó trong thu mua lúa, doanh nghiệp xuất khẩu gạo kiến nghị gì?

Do tâm lý chờ giá, hợp đồng liên kết bị phá vỡ, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo gặp khó khăn trong việc huy động nguồn hàng để thực hiện các hợp đồng đã ký.

Báo cáo mới nhất của VFA gửi Thủ tướng về tình hình lúa gạo

Hiệp hội lương thực Việt Nam đề xuất các cơ chế hỗ trợ về vốn cho thương nhân ngành lúa gạo, phục vụ hoạt động thu mua lúa gạo, đảm bảo nguồn tồn kho dự trữ lưu thông.

Bộ Công thương muốn chuyển giao loạt 'ông lớn' Habeco, VEAM

Bộ Công thương đề xuất chuyển nguyên trạng 11 doanh nghiệp do bộ quản lý về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC đến 2025.

Bảo đảm an ninh lương thực

Theo thống kê, sản lượng xuất khẩu gạo 7 tháng năm 2023 của nước ta đạt 4,84 triệu tấn.

Nghiên cứu khoa học còn nhiều điểm 'nghẽn', chưa thu hút được giảng viên tham gia

Câu chuyện về liêm chính học thuật, chính sách cũng như các quy định, quy chế và kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học là những vấn đề khiến nhiều trường đại học băn khoăn, trăn trở. Đặc biệt, nghiên cứu khoa học chưa thu hút được nhiều giảng viên tham gia vì kinh phí nghiên cứu thấp, đầu tư nhỏ lẻ.

Dự kiến năm 2024, Chính phủ sẽ giao Bộ GDĐT xem xét, sửa đổi Luật 34/2018

Về tự chủ đại học, lãnh đạo Bộ GD nhìn nhận, có nơi hiểu chưa hết, nên không dám làm hết, có nơi hiểu tự chủ là thích làm gì thì làm.

'Bức tranh chung giáo dục đại học Việt Nam là nghèo về cơ sở vật chất'

Muốn phát triển thì phải hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tuy nhiên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng điều này lại vướng một điểm nghẽn khác là tài chính.

Giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận 10-15 triệu đồng/năm để nghiên cứu khoa học

Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, trung bình mỗi giảng viên có từ 10 - 15 triệu đồng/năm để nghiên cứu khoa học. Đây là còn số chưa đủ lớn để thu hút mọi người.

Mỗi giảng viên chỉ được cấp 10 - 15 triệu đồng/năm cho nghiên cứu khoa học

Hiện nay, thực trạng cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn hạn hẹp, đầu tư còn nhỏ lẻ, manh mún.

'Chúng ta luôn mong giáo viên có thu nhập sống được, sống đàng hoàng'

Theo Bộ trưởng GD&ĐT, giáo viên là tầng lớp ưu tú, có trí tuệ cần có thu nhập xứng đáng. Tuy nhiên đây là câu chuyện của tương lai và cần nhiều giải pháp.

Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10-15 triệu/năm để nghiên cứu khoa học

Câu chuyện về chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học được đặt ra với Bộ trưởng Giáo dục. Trong đó, nhiều người cho rằng mức kinh phí thấp chưa thể thu hút giảng viên tham gia nghiên cứu.

Giá gạo tăng, doanh nghiệp vẫn lo

Xuất khẩu gạo liên tiếp tăng cả về lượng và giá. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại đang than gặp nhiều khó khăn vì đã ký hợp đồng từ trước dẫn đến giá thu mua cao hơn giá bán.

Lo ngại khi không nắm được lượng hợp đồng xuất khẩu gạo đã ký

Bộ ngành Trung ương lạc quan về sản lượng gạo có khả năng đáp ứng cho nhu cầu an ninh lương thực lẫn xuất khẩu trong năm nay. Tuy nhiên, lượng hợp đồng xuất khẩu đã được doanh nghiệp ký kết bao nhiêu vẫn là một 'ẩn số'. Đây phải chăng chính là lý do kéo giá gạo tăng chưa từng có trong những ngày qua?

Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (Bài 2): Những thách thức cho sự tồn tại bền vững

Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) ở Thanh Hóa hết sức phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc của từng dân tộc. Thế nhưng 'kho tàng' di sản này lại đang từng ngày đối mặt với nguy cơ hoặc đã mai một. Đây là thực trạng cần được quan tâm hiện nay.

Tăng cường quản lý hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

Sau thông tin báo chí phản ánh về việc Công an TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đồng loạt khám xét một số phòng khám trên địa bàn, thu giữ nhiều tài liệu để điều tra làm rõ dấu hiệu vi phạm mua bán các loại giấy tờ, hồ sơ liên quan đến khám, chữa bệnh (KCB) như: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH), Giấy khám sức khỏe, hồ sơ bệnh án. Để tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực KCB, Bộ Y tế vừa có Công văn 3435 ngày 2-6-2023 về việc tăng cường quản lý hoạt động KCB tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bên lề Quốc hội: Khắc phục những bất cập liên quan đến tôn vinh nghệ nhân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 1/6, tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu để đề cập đến nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có bất cập trong chính sách đãi ngộ với các nghệ nhân - những người được coi là 'báu vật nhân văn sống' trong việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.

Đại biểu Quốc hội Âu Thị Mai đề xuất nhiều giải pháp phát triển văn hóa

Sáng 1-6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023. Đại biểu Âu Thị Mai, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phát biểu một số nội dung liên quan đến lĩnh vực văn hóa.

ĐBQH ÂU THỊ MAI: QUAN TÂM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA, ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NHÂN DÂN

Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển phát triển bền vững đất nước, đại biểu Âu Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ quan tâm hỗ trợ kinh phí cho các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân.

Bán vé tham quan phố cổ Hội An là góp phần giữ gìn Di sản

Ngày 11-5, UBND TP Hội An (Quảng Nam) tổ chức họp báo nhằm thông tin liên quan đến việc bán vé cho khách du lịch và công tác quản lý, hoạt động tham quan khu phố cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới. Bắt đầu từ ngày 15-5, tất cả du khách trong nước và quốc tế tham quan khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan tại các quầy vé. Mức giá tham quan 120.000 đồng/vé dành cho khách quốc tế và 80.000 đồng/vé dành cho khách nội địa. UBND TP Hội An sẽ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các công ty du lịch lữ hành nhằm tránh tình trạng thất thu cho ngân sách.

Hội An tăng cường quản lý hoạt động tham quan khu phố cổ

Từ ngày 15/5, tất cả du khách trong nước và quốc tế có nhu cầu tham quan Khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan tại các quầy vé. Mức giá tham quan 120.000 đồng/vé (dành cho khách quốc tế) và 80.000 đồng/vé (dành cho khách nội địa). Thời gian hoạt động bán vé tham quan khu phố cổ từ 7 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút hằng ngày vào mùa hè, đến 21 giờ vào mùa đông.

Hội An sẽ bán vé cho toàn bộ du khách khi tham quan phố cổ từ ngày 15-5

Chiều 8-5, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) cho biết, sau khoảng một tháng ban hành Dự thảo Phương án tăng cường công tác quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan khu phố cổ Hội An, địa phương nhận nhiều phản hồi từ các cơ quan truyền thông. Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng tiến hành họp với người dân, doanh nghiệp lữ hành để lắng nghe ý kiến góp ý. Qua đó, người dân phố cổ Hội An và các đơn vị lữ hành đều ủng hộ phương án mới của TP Hội An.Chiều 8-5, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) cho biết, sau khoảng một tháng ban hành Dự thảo Phương án tăng cường công tác quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan khu phố cổ Hội An, địa phương nhận nhiều phản hồi từ các cơ quan truyền thông. Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng tiến hành họp với người dân, doanh nghiệp lữ hành để lắng nghe ý kiến góp ý. Qua đó, người dân phố cổ Hội An và các đơn vị lữ hành đều ủng hộ phương án mới của TP Hội An.

Hội An sẽ chốt phương án quản lý du khách tham quan phố cổ

Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) Nguyễn Văn Sơn cho hay người dân và doanh nghiệp lữ hành đồng tình với phương án tăng cường quản lý hoạt động trên lĩnh vực hướng dẫn tham quan.

Thúc đẩy nguồn lực xã hội tham gia hoạt động NCKH

Ngày 15/4, Hội thảo Thúc đẩy hoạt động NCKH và phát triển nguồn nhân lực NCKH trình độ cao trong các trường đại học được tổ chức tại TPHCM.

Vé tham quan Hội An: Ai phải mua, ai được miễn?

Lãnh đạo thành phố Hội An cho biết sẽ họp với các đơn vị lữ hành, họp với người dân - chủ di sản để lắng nghe ý kiến trước khi triển khai phương án yêu cầu tất cả du khách vào khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan, phân luồng lối riêng cho người dân địa phương.

Chính sách là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học

Chính sách phát triển khoa học công nghệ trong trường đại học là hành lang pháp lý quan trọng để các trường đại học thực hiện các hoạt động.

Chấn chỉnh tình trạng giữ xe 'chặt chém'

Mặc dù đã có quy định về phí giữ xe nhưng theo ghi nhận của P.V trong những ngày qua, nhiều điểm giữ xe vẫn 'chặt chém' khách du xuân. Trước tình trạng trên, lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra, nhắc nhở các điểm giữ xe cần chấp hành quy định về thu phí, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.

Nông nghiệp hữu cơ tiềm năng nhưng khó phát triển

Sau 3 năm Nghị định 109 của Chính phủ về nông nghiệp hữu cơ có hiệu lực, nền nông nghiệp Việt Nam có sự chuyển biến tích cực, sản lượng, diện tích sản phẩm hữu cơ không ngừng tăng lên. Dù vậy, vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập để mở rộng hơn nữa quy mô của loại sản phẩm này.

Khó tiếp cận chính sách hỗ trợ nông nghiệp hữu cơ

Ngày 21-11, tại TP HCM, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai Nghị định 109/2018 về nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thu hút sự tham gia đông đảo của các địa phương, doanh nghiệp và HTX.

Sau 5 ngày thực hiện thu phí không dừng: Tài xế bức xúc vì quy định nộp tiền

Sau 5 ngày thực hiện thu phí không dừng (ETC), nhiều chủ xe, tài xế đã bức xúc khi lưu thông trên 4 tuyến cao tốc của Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý, do yêu cầu phải có số dư cao trong tài khoản mới được lưu thông qua trạm.

Vừa thu phí không dừng 5 ngày 'VEC' lại đưa ra luật riêng

Là các tuyến cao tốc áp dụng thu phí không dừng (ETC) chậm nhất cả nước (3 năm), nhưng khi mới chỉ triển khai thu phí ETC từ 1/8, Tổng Cty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) lại ra văn bản thực hiện riêng cho các tuyến cao tốc mình quản lý. Việc này khiến nhiều chủ xe đang gặp khó khăn khi lưu thông.

70% cơ sở cai nghiện bắt buộc chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị

Tổ chức cai nghiện ma túy tại các cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cai nghiện tự nguyện ngoài cộng đồng, xã hội còn gặp nhiều khó khăn, nhất là về nhân lực, trang thiết bị và kinh phí. Đây là nội dung chính được đề cập đến trong Hội thảo 'Đại biểu dân cử với việc thực hiện Chính sách, pháp luật về phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội' được Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức chiều 29/06 tại Đà Nẵng.

Bất cập chính sách hỗ trợ nghệ nhân

Ngày 28-10-2015, Chính phủ ban hành Nghị định 109 về việc hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân (NNND), nghệ nhân ưu tú (NNƯT) có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn. Thế nhưng, sau hơn 6 năm Nghị định 109 có hiệu lực, toàn tỉnh chỉ có 1 NNƯT được hưởng chế độ.