Theo phản ánh của người dân khu vực gần cửa khẩu quốc gia Giang Thành, huyện Giang Thành (Kiên Giang), trong thời gian gần đây tại khu vực ngay dưới chân cầu cửa khẩu Giang Thành đã xuất hiện một bến bãi trái phép, gây mất an toàn giao thông tại khu vực này.
Biên Hòa hiện là đô thị loại I, thành phố trực thuộc tỉnh có dân số đông nhất cả nước với 1,3 triệu người. Dự tính đến năm 2030, dân số thành phố Biên Hòa sẽ tăng lên 1,5-1,6 triệu người. Dân số tăng nhanh nên đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ không theo kịp, dẫn đến nhiều tuyến đường trong thành phố thường xuyên bị ùn tắc giao thông, ảnh hưởng đến việc lưu thông của người dân, phát triển kinh tế.
Nhiều cá nhân đang thực hiện đổ chất thải và có dấu hiệu phá hoại tài sản công tại khu vực chân cầu Nhật Tân, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Tp. Hà Nội nhưng không bị các cơ quan chức năng ngăn chặn xử lý kịp thời khiến người dân bức xúc.
I. CHÍNH PHỦ
Tuyến đường vào Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Hà Tĩnh làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 46 tỷ đồng mới đưa vào sử dụng một thời gian ngắn, nhưng lớp mặt đường bê tông nhựa đã bị hư hỏng nghiêm trọng, buộc phải đóng đường.
Tiến hành chất vấn đối với nhóm lĩnh vực kinh tế ngành, chiều 6/11, các vấn đề liên quan việc tăng tổng mức đầu tư dự án; thủ tục đấu nối các tuyến đường giao thông của huyện, tỉnh và các tuyến quốc lộ; phân kỳ đầu tư với các dự án đường cao tốc 2 làn xe, 4 làn xe chưa có làn dừng khẩn cấp liên tục; xã hội hóa hạ tầng các cảng hàng không... là những vấn đề 'nóng' được các đại biểu Quốc hội quan tâm; đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải làm rõ trách nhiệm cũng như nêu giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Dựng rạp cưới hỏi, ma chay, tiệc tùng lấn chiếm lòng, lề đường đã trở thành một trong những chuyện 'thường ngày' tại một số địa phương và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
Việc sử dụng lòng đường để dựng rạp tổ chức đám cưới là vi phạm pháp luật.
UBND phường Hòa Phú, TP. Thủ Dầu Một đã yêu cầu tháo dỡ, tiến hành xử phạt vi phạm hành chính khi phát hiện việc đám cưới dựng rạp như dãy nhà trên đường lớn.
Trên địa bàn TPHCM có khoảng 200 cây cầu lớn nhỏ, trong đó có rất nhiều gầm cầu đang bị chiếm dụng để làm nơi chất hàng hóa, đậu xe máy…, gây mất mỹ quan đô thị. Đặc biệt mới đây, người dân còn đốt rác bên dưới, khiến gầm cầu Rạch Lăng (Q.Bình Thạnh) bị ám khói đen. Hay sự cố cháy bên dưới gầm cầu Bình Triệu 1 do chập điện, gây đứt bó cáp dự ứng lực cũng gióng lên hồi chuông cảnh báo.
Thời gian qua, tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường của tổ chức, cá nhân nhằm phục vụ cho nhiều hoạt động vẫn còn diễn ra khá phổ biến, nhất là ở các khu vực đô thị của thành phố Tây Ninh, các khu vực trung tâm của các huyện, thị xã.
Hiện Đắk Nông có tình trạng hoạt động khai thác đất, san lấp mặt bằng trái phép gây mất ATGT, bụi bặm ô nhiễm môi trường.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có Công văn 263/BGTVT-KCHT trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lào Cai về điều chỉnh quy định giới hạn hành lang an toàn đối với đường quốc lộ, xem xét có quy định riêng áp dụng đối với khu vực miền núi.
Thanh tra Sở GTVT tỉnh Hưng Yên vừa đình chỉ công trình xây dựng vi phạm và đề nghị hoàn trả hiện trạng hành lang an toàn giao thông tại nút giao QL39 với đường tỉnh 376, đoạn qua địa phận xã Thiện Phiến (Tiên Lữ, Hưng Yên).
Ngày 29/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV tại hội trường xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.
Sáng 29/9, tại hội trường xã Quan Hồ Thẩn, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV tại huyện Si Ma Cai.
Bộ Giao thông Vận tải đã có Thông tư cấm sử dụng gầm cầu đường bộ làm nơi kinh doanh, dừng đỗ xe. Nhưng thực tế hàng ngày vẫn có hàng nghìn m2 đất thuộc gầm đường vành đai 3 trên cao của Hà Nội bị 'xẻ thịt' công khai mà không bị xử lý.
Dù Hà Nội đang vào cuộc quyết liệt xử lý tình trạng lấn chiếm, xây dựng nhà xưởng trái phép, sử dụng đất sai mục đích trên đất nông nghiệp, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông song tình trạng này vẫn diễn ra rầm rộ, tràn lan trên địa bàn xã Hiệp Thuận (Huyện Phúc Thọ).
Dựng rạp đám cưới trên vỉa hè hay thậm chí là chiếm hết lòng đường không phải là chuyện lạ ở Hà Nội. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về những nguy hiểm của việc dựng rạp cưới chiếm lòng đường gây tai nạn, thế nhưng cho đến nay tình trạng này vẫn thường xuyên diễn ra.
Theo quy định hiện nay, không được phép dựng rạp phục vụ đám tang, đám cưới, lễ ăn hỏi… trên lòng đường nhưng thực trạng này vẫn khá phổ biến, nhất là ở những thành phố lớn, đất chật người đông. Điều đáng nói là việc dựng rạp trên đã dẫn đến không ít vụ tai nạn giao thông thương tâm…
Theo quy định hiện nay, không được phép dựng rạp phục vụ đám tang, đám cưới, lễ ăn hỏi… trên lòng đường nhưng thực trạng này vẫn khá phổ biến, nhất là ở những thành phố lớn, đất chật người đông. Điều đáng nói là việc dựng rạp trên đã dẫn đến không ít vụ tai nạn giao thông thương tâm…