Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức trao giấy chứng nhận thương binh và chi trả gần 1,4 tỷ đồng truy lĩnh trợ cấp, phụ cấp cho thương binh.
Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 nhằm không bỏ sót thí sinh đáng được hưởng ưu tiên, theo Bộ Giáo dục.
Theo đó, vẫn có trường hợp nếu người hoạt động cách mạng trước năm 1945 nếu ở độ tuổi 70-80 tuổi vẫn nhận con nuôi thì quy định trong dự thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra nhằm không bỏ sót người đáng được hưởng chế độ ưu tiên, nhằm đảm bảo quyền lợi.
Trước những ý kiến trái chiều, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin phản hồi lý giải việc đề xuất cộng điểm ưu tiên thi vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Đề xuất cộng điểm thi vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Song Bộ GD-ĐT cho rằng, chính sách ban hành cần bao trùm mọi đối tượng.
Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 vẫn có cơ sở thực tế, nhằm không bỏ sót thí sinh đáng được hưởng ưu tiên.
Trước những ý kiến trái chiều, Bộ GD-ĐT đã lý giải việc cơ quan này đề xuất cộng điểm ưu tiên thi vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Bộ GD&ĐT lý giải đề xuất cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng và các ĐBQH tỉnh Quảng Ninh vừa có buổi tiếp xúc cử tri TP. Cẩm Phả trước Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Chiều 7/10, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh đã có cuộc tiếp xúc với cử tri thành phố Cẩm Phả.
Sáng 27/9, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và đại biểu thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Tiền Hải để báo cáo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 8 sắp tới, lắng nghe ý kiến, kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp. Tại buổi tiếp xúc, cử tri kiến nghị Quốc hội, Chính phủ có chính sách đảm bảo an toàn đê điều giúp người dân yên tâm ổn định cuộc sống, lao động, sản xuất.
Chủ tịch UBND xã Quảng Minh, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) cho biết xã này vừa gửi hồ sơ đến thị xã đề nghị xem xét công nhận liệt sĩ đối với người đàn ông đã tử vong sau khi tham gia chữa cháy rừng.
Là thương binh hạng 1/4, mất sức đến 81%, mới đây ông Đào Hồng Phong ở Hà Tĩnh đã qua đời, nguyên nhân được kết luận là do vết thương cũ tái phát. Gia đình đã làm hồ sơ để được công nhận liệt sĩ cho ông Phong, song bị từ chối khiến người thân bức xúc.
Suốt nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến chính sách đền ơn đáp nghĩa, tri ân người có công với cách mạng. Thực hiện hoạt động giám sát thông qua hình thức chất vấn bằng văn bản, đại biểu Nguyễn Anh Trí - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đã gửi phiếu chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về vấn đề giải quyết chính sách người có công.
Sau khi bị Sở Thông tin và Truyền thông TPHCM xử phạt vì hành vi sửa lời Quốc ca và hành vi cung cấp, chia sẻ thông tin không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, Hoa hậu Phương Lê xin trả danh hiệu vì cảm thấy không còn phù hợp.
Trong giai đoạn 2021-2024, việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công (NCC) với cách mạng trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn phát sinh một số khó khăn, vướng mắc do chưa có hoặc chưa quy định rõ trong các văn bản pháp luật. Thực tế này cần được các bộ, ngành liên quan quan tâm tháo gỡ.
Người dân tiếc thương người cán bộ thôn không may tử vong sau khi tham gia dập đám cháy rừng. Chính quyền truy tặng giấy khen và trình cấp có thẩm quyền xem xét công nhận liệt sĩ.
Địa phương cần căn cứ các quy định để xem xét, nếu người tử vong sau khi tham gia chữa cháy rừng đủ điều kiện thì phải lập hồ sơ trình các cơ quan có thẩm quyền.
Trong quá khứ, có nhiều chuyện cười ra nước mắt, từ việc không ít người 'chế' thơ Bút Tre. Họ tự 'phóng tác' ra những câu ngây ngô, gây cười, đọc cho nhau nghe rồi gán cho nhà thơ. Sinh thời, nhà thơ Bút Tre, tên thật là Đặng Văn Đăng, cũng từng phải... bật cười về chuyện đó.
Để tri ân, đền đáp công lao to lớn đối với những người có công với cách mạng, Đảng, Nhà nước và Nhân dân luôn quan tâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần người có công và thân nhân của họ. Đó là đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' luôn được các thế hệ tích cực thực hiện bằng nhiều hình thức và nghĩa cử cao đẹp.
Thay vì chỉ được hưởng một chế độ trợ cấp cao nhất như trước đây, kể từ năm 2022, các thương, bệnh binh, người hưởng chế độ mất sức lao động được nhận đồng thời cả 2 chế độ trợ cấp, nếu là đối tượng thụ hưởng theo quy định tại Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ. Chính sách này mang lại niềm vui, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người có công thuộc diện thụ hưởng.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri, chiều 12-7, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang, gồm các đại biểu: Tạ Minh Tâm, Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thanh Cầm, Nguyễn Kim Tuyến, Nguyễn Thị Uyên Trang, Nguyễn Văn Dương đến tiếp xúc cử tri TP. Mỹ Tho, sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Nghị định số 131/2021/NĐ-CP (Nghị định 131) ngày 30-12-2021 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng có nhiều nội dung đã được cụ thể hóa hơn so với trước đây, tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện chính sách đối với người có công nói chung, chính sách về mộ liệt sĩ nói riêng. Tuy nhiên, từ thực tiễn ở cơ sở, tôi nhận thấy khi thực hiện Nghị định 131 đã bộc lộ một số vướng mắc cần sớm tháo gỡ. Cụ thể như sau:
Ngày 11/12, tại Hà Nội, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành khóa III, nhiệm kỳ 2020-2025. Theo Hội Hỗ trợ gia đình Liệt sĩ Việt Nam, năm 2023, toàn mạng lưới Hội đã vận động được gần 17,5 tỷ đồng cho hoạt động tri ân liệt sĩ (nhiều hơn khoảng 3 tỷ đồng so năm 2022).
Chia sẻ với những gia đình thân nhân liệt sĩ đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt, nhiều tổ chức đã cùng vào cuộc.
Đau lòng trước sự mất mát quá lớn, người thân của bảo vệ chết trong vụ cướp ngân hàng mong muốn cơ quan chức năng công nhận liệt sĩ đối với ông.
Sau 10 năm thi hành Nghị định 131 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan, hành lang pháp lý về quyền tác giả, quyền liên quan đã có nhiều thay đổi, kéo theo việc cần thiết phải ban hành một nghị định thay thế.
Sau 10 năm thi hành Nghị định 131 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan, hành lang pháp lý về quyền tác giả, quyền liên quan đã có nhiều thay đổi, kéo theo việc cần thiết phải ban hành một nghị định thay thế.
Ngày 11-10, Cục Người có công (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) do Phó Cục trưởng Nguyễn Xuân Long làm Trưởng đoàn đến huyện Chợ Gạo kiểm tra việc thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có công và các văn bản hướng dẫn trên địa bàn huyện.
Hàng loạt cây xanh, cột điện trên nhiều tuyến đường ở TP.HCM đang bị băng rôn, biển quảng cáo, rao vặt, treo tràn lan gây mất mỹ quan đô thị.
Trong loạt bài vừa qua, việc xác minh, làm rõ thân phận của quân nhân không hề đơn giản. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật (mới nhất), một số trường hợp của các bài viết trước, có thể có cơ sở để giải quyết.
Ban Tổ chức Tỉnh ủy Hà Tĩnh xin ý kiến Nhân dân về 4 trường hợp được xét công nhận người hoạt động cách mạng theo Nghị định 131 của Chính phủ.
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị định số 131/2021/NĐ-CP của Chính phủ về thực hiện ưu đãi người có công với cách mạng, cấp ủy, chính quyền, ngành LĐ-TB&XH Hà Tĩnh đã triển khai hiệu quả, góp phần chăm sóc người có công và gia đình chính sách ngày càng tốt hơn.
Giữ trọn đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Đền ơn đáp nghĩa', Đảng, Nhà nước luôn quan tâm chăm lo, cải cách, đổi mới các chế độ chính sách để tri ân người có công (NCC) với cách mạng và gia đình NCC. Từ những quyết sách, chính sách đúng đắn, nhân văn đã góp phần đem lại những đổi thay về đời sống tinh thần, vật chất đối với NCC và thân nhân NCC.
Thời gian vừa qua, vấn nạn tranh giả, tranh đạo nhái nói riêng, vi phạm bản quyền trong lĩnh vực hội họa nói chung diễn ra một cách tràn lan với quy mô và mức độ ngày càng phức tạp, tinh vi khiến không ít họa sĩ và những ai quan tâm đến nền mỹ thuật Việt Nam buồn bã, xót xa. Cần có chế tài đủ mạnh để làm lành mạnh hóa nền mỹ thuật nước nhà.
Các vi phạm trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan đang diễn ra khá phổ biến do các quy định hiện hành còn nhiều tồn tại, bất cập
Mới đây, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã làm việc với các thành viên Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Nghị định quy định xử phạt hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan. Ngày 2/6, Bộ ban hành Thông tư 08/2023 quy định 11 mẫu văn bản, giấy chứng nhận trong hoạt động đăng ký bản quyền tác giả, quyền liên quan.
Mới đây, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã làm việc với các thành viên Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Nghị định quy định xử phạt hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan. Ngày 2/6, Bộ ban hành Thông tư 08/2023 quy định 11 mẫu văn bản, giấy chứng nhận trong hoạt động đăng ký bản quyền tác giả, quyền liên quan.
Nghị định 131 đã quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh, từ đó nhiều bộ phim Việt Nam không chỉ đạt được doanh thu hàng trăm tỷ mà còn đang có những bước vươn xa với khát vọng chinh phục thị trường điện ảnh quốc tế.
Ông Đỗ Quốc Việt - Phó Cục trưởng Cục Điện ảnh chia sẻ, với sự hoàn thiện của Luật Điện ảnh, các văn bản dưới luật cùng nhiều luật có liên quan, mục tiêu chung trong quản lý ở lĩnh vực điện ảnh là hướng đến sự công bằng, cùng tuân thủ quy định pháp luật.
Sau 10 năm thực thi, Nghị định số 131/2013/NĐ-CP (Nghị định 131) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan đã tạo ra môi trường sáng tạo, thu hút đông đảo văn nghệ sĩ trong và ngoài nước sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Tuy nhiên, việc thực thi Nghị định hiện vẫn còn những tồn tại, bất cập. Trong đó mức xử phạt đối với các hành vi xâm phạm còn thấp, chưa đủ sức răn đe.