Khi tham gia giao thông, việc tuân thủ hiệu lệnh của Cảnh sát giao thông là bắt buộc đối với mọi người điều khiển phương tiện. Việc bỏ chạy khi được yêu cầu dừng xe là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Chống người thi hành công vụ gồm các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác để cản trở, tấn công người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ.
Phòng cảnh sát giao thông (PC08) Công an TP.HCM đã tạm đình chỉ công tác một cán bộ CSGT dùng chân đạp ngã người đang đi xe máy. Vậy thì khi nào CSGT được phép dùng vũ lực?
Thời gian qua, số vụ không chấp hành, chống người thi hành công vụ có chiều hướng tăng cả về số vụ và mức độ, tính chất vi phạm.
Ngoài 8 loại súng, lực lượng cảnh sát giao thông còn được trang cấp bình xịt cay, dùi cui điện, áo giáp, khóa số 8, gậy chỉ huy giao thông.
Luật sư cho biết, khi lực lượng CA đang thực hiện nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn gia đình thì người chồng đã không chấp hành và còn đấm vào mặt Đại úy CA. Hành vi của đối tượng có dấu hiệu cấu thành tội 'Chống người thi hành công vụ' quy định tại Điều 330, BLHS năm 2015.
Cơ quan CSĐT Công an huyện Lấp Vò đã ra quyết định tạm giữ hình sự đối tượng Phan Tấn Đạt về hành vi 'Chống người thi hành công vụ'.
Theo luật sư, CSGT chỉ được sử dụng vũ lực để trấn áp nếu người vi phạm có hành vi chống người thi hành công vụ hoặc sử dụng vũ lực, hung khí tấn công người thi hành công vụ.
Theo luật sư, CSGT được quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm (như truy đuổi ) nhưng phải đảm bảo an toàn và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và tài sản.
'Công an được sử dụng vũ lực khi người vi phạm đang sử dụng vũ lực, vũ khí, vật liệu nổ trực tiếp đe dọa đến tính mạng người thi hành công vụ hoặc người khác; gây rối trật tự công cộng có thể gây hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.'
Các nạn nhân có quyền yêu cầu giám định thương tích để xác định tỷ lệ tổn thương, từ 31% thì có quyền yêu cầu khởi tố vụ án.
Nguyên điều tra viên nhìn nhận việc 3 cảnh sát ở Sóc Trăng tấn công 2 thiếu niên đi xe máy đã vi phạm quy định về việc sử dụng vũ lực để trấn áp.
Các nạn nhân có quyền yêu cầu giám định thương tích để xác định tỷ lệ tổn thương, từ 31% thì có quyền yêu cầu khởi tố vụ án.
Rất nhiều ý kiến thắc mắc xung quanh việc các cơ quan tố tụng chuyển tội danh Giả mạo chức vụ, cấp bậc, vị trí công tác sang Chống người thi hành công vụ đối với người đàn ông xưng Tui là Ban chỉ đạo quận 7
PGS-TS Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam cho rằng cần bổ sung đối tượng thi hành công vụ là cán bộ y tế đang thi hành nhiệm vụ tại các cơ sở y tế, có như vậy nhân viên y tế mới được hưởng các chế độ để họ yên tâm công tác, cống hiến vì sức khỏe nhân dân
Luật sư cho biết CSGT được phép sử dụng vũ lực để trấn áp người vi phạm trong một số trường hợp nhất định.