Theo báo cáo của khối NHTMCP tư nhân, đến cuối tháng 6/2024 nợ xấu nội bảng là 633 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8% so với cuối năm 2023, chiếm 79,65% nợ xấu nội bảng toàn hệ thống TCTD; tỷ lệ nợ xấu 7,77%.
Luật Đất đai 2024 quy định hàng loạt trường hợp không được thế chấp sổ đỏ như khi chưa có sự đồng ý của đồng sở hữu, quyền sử dụng đất thuộc trường hợp không được thế chấp...
Nhiều người thắc mắc nếu cho người thân vay tiền thì nhận thế chấp bằng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có được không?
Việc chủ đầu tư xây dựng các gian hàng có mục đích kinh doanh tại các ô đất công cộng thành phố, đất công cộng khu ở được nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất một lần trong phạm vi quy hoạch của dự án khu đô thị có đúng luật?
Việc triệu tập, tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông trong công ty đại chúng là một trong những nội dung quản trị quan trọng và phải tuân thủ các quy định tại Luật Chứng khoán năm 2019. Tuy nhiên, không phải cổ đông nào cũng biết mình sẽ nhận được thư mời vào lúc nào trước khi đại hội diễn ra.
Các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện quyền của mình khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn thông qua biện pháp bán đấu giá, đặc biệt là với các tài sản giá trị lớn hàng ngàn tỷ đồng.
Các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện quyền của mình khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn thông qua biện pháp bán đấu giá, đặc biệt là với các tài sản giá trị lớn hàng ngàn tỷ đồng.
Việc thu hồi tài sản đảm bảo của một số tổ chức không phải tổ chức tín dụng đã được dư luận quan tâm. Các tổ chức này có được thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo?
Trường hợp người vay nợ quá hạn nhưng không giao tài sản thế chấp thì phía ngân hàng có quyền khởi kiện ra tòa.
Trong lúc bị giữ xe vì lỗi chở quá tải và chờ nộp phạt, doanh nghiệp sử dụng hợp đồng thể hiện chiếc xe đã được doanh nghiệp bán cho tài xế.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm có hiệu lực từ ngày 15-1-2023 và thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP. Một số quy định của nghị định mới này gợi lên ít nhiều băn khoăn.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền quan trọng của công dân. Song không ít cá nhân mang thế chấp 'sổ đỏ' không được chấp nhận là do đâu?
Sáng 11-3, tại Trường Chính trị tỉnh, Hội Công chứng viên tỉnh phối hợp Sở Tư pháp tỉnh tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng năm 2023. Tham dự có 200 đại biểu là công chứng viên, chuyên viên giúp việc các tổ chức hoạt động trong ngành nghề công chứng thuộc 7 tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai, Khánh Hòa, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận và Bình Dương.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) là hết sức cần thiết nhằm bảo đảm cho hoạt động của các TCTD phát triển an toàn, bền vững thông qua việc lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD.
Trong hoạt động xã hội, không thể thiếu giao dịch dân sự, khó tránh khỏi rủi ro. Pháp luật cho phép thỏa thuận biện pháp thực hiện nghĩa vụ, trong đó có đăng ký biện pháp bảo đảm để phòng ngừa rủi ro.
Sáng 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố, triển khai thực hiện Nghị định 99/2022/NĐ-CP, ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Phó Giám đốc Sở Tư pháp Trần Khánh Dân chủ trì điểm cầu An Giang
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm đã được triển khai tới các tổ chức tín dụng trên cả nước.
Sáng nay - 9/2, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Cục Đăng ký quốc gia Giao dịch bảo đảm (GDBĐ), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị để phổ biến các nội dung của Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm tới tất cả các tổ chức tín dụng (TCTD) từ Hội sở chính đến chi nhánh của các TCTD hội viên trên toàn quốc.
Ngày 29-10, Sở Tư pháp đã tổ chức tập huấn Nghị định số 21/2021/NĐ-CP, ngày 19-3-2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh; các tổ chức tín dụng, văn phòng đăng ký đất đai, các tổ chức hành nghề công chứng và các doanh nghiệp.
Từng là quy định được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nút thắt trong hoạt động tín dụng dân sự, song đã gần nửa năm kể từ khi Nghị định 21/2021/NĐ-CP có hiệu lực, các cá nhân vẫn chưa thể nhận thế chấp sổ đỏ làm tài sản đảm bảo cho các giao dịch vay nợ.
Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự 2015 về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, chính thức có hiệu lực kể từ ngày 15-5-2021, dù được kỳ vọng sẽ làm rõ hơn các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về giao dịch bảo đảm nhưng lại có khá nhiều 'hạt sạn' hay hạn chế không đáng có.
Từ năm 1987 đến nay, đã có tới 11 luật và pháp lệnh về đất đai, là lĩnh vực rất phức tạp và có sự thay đổi khá lớn, trong đó có quy định về việc thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.
Là quy định mới góp phần tháo gỡ nút thắt trong hoạt động tín dụng trong dân sự, song nhiều ý kiến cho rằng, quy định về việc cá nhân được nhận thế chấp sổ đỏ còn cần thêm nhiều hướng dẫn chi tiết hơn để có thể triển khai trên thực tế.
Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, trong đó, quy định về tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
Quy định mới về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; quản lý trong cơ sở giáo dục... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2021.
Đăng ký biện pháp bảo đảm được hiểu là việc cơ quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm.
Một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 5/2021.