Dệt may, hạt tiêu, thủy sản xuất khẩu sang Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA cao nhất

Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất là thủy sản với 96,32%; các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi rất cao, lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 73,76%; giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%...

Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị về quy tắc xuất xứ trong hiệp định ASEAN- Hàn Quốc

Chuyển đổi Quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) giúp đảm bảo tính minh bạch đối với doanh nghiệp.

Nâng cấp hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp khai báo C/O

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử..

Bổ sung tính năng tiện ích cho doanh nghiệp khai báo chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Hiện nay, hệ thống Vsign đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp khai báo chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Bộ Công Thương bổ sung tính năng quản lý tiện ích hỗ trợ khai báo và in C/O điện tử

Trung tâm đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp C/O...

Bổ sung tính năng quản lý hỗ trợ doanh nghiệp khai báo C/O

Hiện tại, Trung tâm đã bổ sung tính năng quản lý tiện ích cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp C/O, tra cứu e-C⁄O điện tử; biên lai nộp phí⁄lệ phí C⁄O…

Sửa đổi thủ tục cấp, kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu EAV

Tại Thông tư 01/2024/TT-BCT, Bộ Công Thương đã sửa đổi thủ tục cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu EAV.

Điểm danh những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ cuối tháng 7/2023

Mức thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O); Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả kiểm tra kiến thức pháp luật bán hàng đa cấp; ... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ cuối tháng 7/2023 (từ ngày 21 - 31/7/2023).

Ngăn chặn gian lận xuất xứ hàng hóa đi đôi với cảnh báo sớm

Để đảm bảo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) chỉ dành cho các nhà sản xuất và thương mại Việt Nam, Bộ Công Thương dã đề xuất và soạn thảo trình Chính phủ ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm đấu tranh, bóc tách các thủ đoạn gian lận xuất xứ. Đồng thời cảnh báo sớm nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại để doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch xử lý.

VCCI muốn được cấp ngân sách để kết nối và chia sẻ thông tin về xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa

Góp ý đối với Nghị định về kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh người và phương tiện vận tải, VCCI cho rằng, cần được cấp ngân sách thì mới có thể chia sẻ thông tin qua Cổng thông tin một cửa quốc gia...

VCCI lo có sự chồng lấn việc chuyển dữ liệu thông tin về xuất nhập khẩu

VCCI lo có sự chồng lấn trong chia sẻ thông tin khi góp ý cho Dự thảo Nghị định về kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Bộ Tài chính.

VCCI lo ngại có sự chồng lấn chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Góp ý Dự thảo Nghị định về kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, VCCI lo ngại sẽ có sự chồng lấn trong chia sẻ thông tin.

VCCI: Cần cụ thể thông tin chia sẻ qua Cổng thông tin một cửa quốc gia

Theo VCCI, quy định về các thông tin mà tổ chức, cá nhân phải kết nối, chia sẻ qua Cổng thông tin một cửa quốc gia không đủ rõ ràng.

Còn quy định chồng lấn, 'ngốn' thêm chi phí cho doanh nghiệp trong dự thảo kết nối thông tin xuất nhập khẩu

Góp ý về dự thảo kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh theo cơ chế một cửa quốc gia, VCCI cho rằng còn nhiều quy định chồng lấn và gia tăng chi phí cho doanh nghiệp. Đồng thời, chưa rõ kinh phí hỗ trợ cho các chủ thể khi chia sẻ dữ liệu...

Đề xuất thống nhất đầu mối chia sẻ thông tin về xuất nhập khẩu hàng hóa

VCCI bảo lưu ý kiến góp ý là chỉ giao Bộ Công Thương kết nối, chia sẻ qua Cổng thông tin một cửa quốc qua theo hướng cụ thể hơn về thông tin lô hàng/doanh nghiệp.

Đề xuất thống nhất đầu mối chia sẻ thông tin về xuất nhập khẩu hàng hóa

VCCI đang là một trong những chủ thể cung cấp, chia sẻ thông tin mà mình quản lý qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.

Kiểm soát gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa

Những tháng cuối năm, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh khiến việc kiểm soát gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa tại các cửa khẩu diễn biến rất phức tạp.

Doanh nghiệp cần nắm rõ quy định từng thị trường, từng hiệp định

Quy tắc xuất xứ là điều kiện cần thiết để hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan, nâng cao năng lực cạnh tranh. Do đó, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ lưỡng quy định này của từng thị trường nhập khẩu, theo từng cam kết để có thể tận dụng triệt để các hiệp định thương mại, xuất khẩu bền vững.

Chuẩn hóa quy định dán nhãn 'Made in Vietnam': Giảm rủi ro cho doanh nghiệp

Muốn phát triển bền vững, DN sản xuất trong nước cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm song song với việc tuân thủ các quy định của pháp luật. Nếu DN không nhận thức rõ và thay đổi thì tương lai sẽ phải chịu những rủi ro pháp lý nghiêm trọng khi dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (quy định dán nhãn 'Made in Vietnam') đưa vào áp dụng thực tế.

Asanzo được minh oan!?

C03 - Bộ Công an kết luận việc Asanzo mua linh kiện từ các công ty và cá nhân trong nước; gia công, lắp ráp tạo ra sản phẩm điện tử hoàn chỉnh, ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam, xuất xứ Việt Nam... là phù hợp quy định

'Đội lốt' hàng Việt Nam để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ

Để trốn tránh hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật nêu trên, thời gian qua, xuất hiện hiện tượng hàng Trung Quốc 'đội lốt' Việt Nam để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ.

Cả dây doanh nghiệp Trung Quốc 'đội lốt' hàng Việt xuất đi Mỹ

Tổng cục Hải quan công bố thêm danh tính hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc gian lận xuất xứ 'made in Vietnam' để xuất khẩu sang Mỹ.

Cả dây doanh nghiệp Trung Quốc 'đội lốt' hàng Việt xuất đi Mỹ

Tổng cục Hải quan công bố thêm danh tính hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc gian lận xuất xứ 'made in Vietnam' để xuất khẩu sang Mỹ.

Khuôn khổ pháp lý cần chặt chẽ hơn để chống gian lận xuất xứ

Ngày 27/12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức Họp báo chuyên đề thông tin về kết quả và các giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ hàng xuất khẩu. Đáng chú ý, cơ quan hải quan cảnh báo các đối tượng gian lận đang tận dụng nhiều kẽ hở trong quy định khiến cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong đấu tranh.

Vì sao khó ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam?

Trong quá trình đấu tranh ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu, cơ quan Hải quan đã phát hiện nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Trung Quốc vi phạm. Tuy nhiên, do những vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là hành vi chống đối của các doanh nghiệp, nên công tác này còn nhiều khó khăn, hạn chế.

Đang làm việc với Hải quan lúc 1h đêm, chủ DN đập bàn rồi bỏ đi

Công ty này mời luật sư để làm việc với Hải quan, tới 1h đêm giám đốc bất ngờ đập bàn ghế rồi đứng dậy bỏ đi với lý do công tác nước ngoài.

Hải quan 'lật tẩy' nhiều chiêu trò gian lận xuất xứ hàng xuất khẩu

Sau khi thực hiện kiểm tra 9 công ty, Cục Kiểm tra sau thông quan đã phát hiện 4 doanh nghiệp lắp ráp xe đạp và đồ gỗ có hành vi gian lận để hưởng xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu đi Mỹ.

Có tình trạng doanh nghiệp chống đối khi kiểm tra gian lận xuất xứ

Ngày 27/12 tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức họp báo chuyên đề về kết quả và giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ xuất khẩu.

Quy định về thủ tục cấp và kiểm tra C/O trong Hiệp định ATIGA

Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Giám sát luồng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt từ Trung Quốc

Ông Âu Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Giám sát quản lý hải quan - cho biết: Cục Hải quan đang theo dõi dấu hiệu dịch chuyển luồng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt từ Trung Quốc.

Ngăn chặn việc gian lận xuất xứ hàng hóa

Ngày 26-11 tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cùng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã tổ chức diễn đàn về thực trạng hàng giả, hàng nhái tại thị trường Việt Nam hiện nay.