Quy định về thủ tục cấp và kiểm tra C/O trong Hiệp định ATIGA

Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Gian lận thương mại đang là mối lo lớn

Nhiều ngành hàng trong nước đã và đang lọt vào 'tầm ngắm' của các nước do lo ngại vấn đề xuất xứ. Chuyên gia thương hiệu của Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh Vũ Xuân Trường cho rằng, thời gian tới, cần tăng cường giám sát hàng hóa có nguy cơ cao chuyển tải bất hợp pháp, gian lận xuất xứ hàng hóa. Trường hợp gian lận phải xử phạt thật nặng theo giá trị, tỷ lệ lô hàng để doanh nghiệp không dám vi phạm nữa.

Đừng trục lợi trên lòng tự tôn dân tộc!

Lòng tự hào, tự tôn dân tộc của người tiêu dùng nước ta là một trong những lý do giúp nhiều sản phẩm gắn mác xuất xứ Việt Nam có lợi thế khi tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, lại có một số doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để trục lợi.

Sáng 7-11, trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh cho biết cần nghiên cứu kỹ phạm vị điều chỉnh Thông tư hướng dẫn chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhằm tránh ảnh hưởng đến việc được chứng nhận ưu đãi của các sản phẩm xuất khẩu đi nước ngoài có xuất xứ của Việt Nam.

Theo Tổng cục Hải quan, lượng nhôm tồn kho này vẫn thuộc thẩm quyền xử lý của doanh nghiệp nên doanh nghiệp có thể chuyển sang làm thủ tục tiêu thụ nội địa và đóng thuế đầy đủ.

Vết xe đổ mang tên Asanzo

Trốn thuế, giả mạo nhãn hiệu, vi phạm xuất xứ hàng hóa, lừa dối người tiêu dùng... là những sai phạm chính của hãng điện tử Asanzo đã được cơ quan chức năng chính thức kết luận. Vấn đề đặt ra là liệu có những doanh nghiệp vi phạm tương tự như 'vết xe đổ' Asanzo hay không?

Tổng cục Hải quan: Asanzo huy động 42 người làm việc trong 25 phút để lắp ráp 1 chiếc tivi

Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho hay: 'Dây chuyền lắp ráp của Asanzo chỉ có 12 dãy bàn với chiều dài khoảng 30m, rộng 1,5m (diện tích 45m2) mỗi bàn để vừa 1 tivi 50 inch, 1 phòng test bảng mạch với 8 máy tính và 8 người làm việc. Việc lắp ráp được thực hiện thủ công băng cách lắp vít, không lắp cấu hình chính'.

Tăng cường phối hợp quản lý, chống gian lận xuất xứ

Nhằm phối hợp, kịp thời xử lý các vi phạm gian lận xuất xứ hàng hóa, tránh nguy cơ hàng hóa Việt Nam xuất khẩu bị áp dụng các biện pháp trừng phạt thương mại, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, ngày 28/10/2019, Tổng cục Hải quan đã có cuộc họp với đại diện các Bộ, ngành liên quan trao đổi về quan điểm xử lý các dấu hiệu vi phạm gian lận xuất xứ hàng hóa có liên quan đến vụ việc của Công ty Tập đoàn Asanzo.

Nóng vụ Asanzo: Cho nhân viên làm người đứng đầu các công ty để trốn thuế?

Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan nhận định, Công ty Asanzo có dấu hiệu vi phạm xuất xứ hàng hóa và trốn thuế...

Thương chiến Mỹ - Trung tạo cơ hội cho ngành sản xuất Việt Nam

'Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo cơ hội cho Việt Nam nổi lên như một cứ điểm sản xuất quan trọng của Châu Á', Giám đốc điều hành Bộ phận nghiên cứu Kinh tế và Thị trường toàn cầu Ngân hàng UOB nêu nhận định trên tại hội thảo diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

Tổng cục Hải quan: 14/58 'bạn hàng' của Asanzo đã bỏ trốn

Tổng cục Hải quan vừa có thông cáo liên quan việc kiểm tra, xác minh thông tin báo chí phản ánh về CTCP Tập đoàn Asanzo (Asanzo).

VCCI kết luận Asanzo không gian lận xuất xứ hàng hóa?

Tổ công tác VCCI đã có cuộc làm việc với đại diện Asanzo và có kết luận doanh nghiệp này không gian lận xuất xứ hàng hóa.

'Lật chiêu' giả mạo xuất xứ hàng Việt để né thuế

Theo ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), khi căng thẳng thương mại với Hoa Kỳ tăng, các nhà xuất khẩu Trung Quốc sẽ cố gắng chuyển các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc bị áp thuế khi xuất trực tiếp tới Mỹ sang 'khoác áo' các nước thành viên ASEAN. Khi đó, hàng Việt Nam sẽ bị 'vạ lây', bị áp thuế cao nếu xác minh có gốc xuất xứ từ Trung Quốc.

Kiểm soát và xử lý nghiêm tình trạng giả mạo xuất xứ hàng hóa

Thời gian qua các lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ nhiều loại hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ từ nước ngoài nhưng gắn nhãn mác của Việt Nam, lấy xuất xứ của Việt Nam.