Góp ý về dự thảo kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh theo cơ chế một cửa quốc gia, VCCI cho rằng còn nhiều quy định chồng lấn và gia tăng chi phí cho doanh nghiệp. Đồng thời, chưa rõ kinh phí hỗ trợ cho các chủ thể khi chia sẻ dữ liệu...
VCCI bảo lưu ý kiến góp ý là chỉ giao Bộ Công Thương kết nối, chia sẻ qua Cổng thông tin một cửa quốc qua theo hướng cụ thể hơn về thông tin lô hàng/doanh nghiệp.
VCCI đang là một trong những chủ thể cung cấp, chia sẻ thông tin mà mình quản lý qua Cổng thông tin một cửa quốc gia.
Những tháng cuối năm, tình hình xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh khiến việc kiểm soát gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa tại các cửa khẩu diễn biến rất phức tạp.
Quy tắc xuất xứ là điều kiện cần thiết để hàng hóa được hưởng ưu đãi thuế quan, nâng cao năng lực cạnh tranh. Do đó, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ lưỡng quy định này của từng thị trường nhập khẩu, theo từng cam kết để có thể tận dụng triệt để các hiệp định thương mại, xuất khẩu bền vững.
Muốn phát triển bền vững, DN sản xuất trong nước cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm song song với việc tuân thủ các quy định của pháp luật. Nếu DN không nhận thức rõ và thay đổi thì tương lai sẽ phải chịu những rủi ro pháp lý nghiêm trọng khi dự thảo Thông tư quy định về cách xác định sản phẩm, hàng hóa là hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (quy định dán nhãn 'Made in Vietnam') đưa vào áp dụng thực tế.
C03 - Bộ Công an kết luận việc Asanzo mua linh kiện từ các công ty và cá nhân trong nước; gia công, lắp ráp tạo ra sản phẩm điện tử hoàn chỉnh, ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam, xuất xứ Việt Nam... là phù hợp quy định
Để trốn tránh hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật nêu trên, thời gian qua, xuất hiện hiện tượng hàng Trung Quốc 'đội lốt' Việt Nam để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ.
Liên quan tới vụ việc Asanzo, tại buổi họp vào sáng ngày 6/1/2020, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đã có thông tin chính thức liên quan tới vụ việc này.
Tổng cục Hải quan công bố thêm danh tính hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc gian lận xuất xứ 'made in Vietnam' để xuất khẩu sang Mỹ.
Tổng cục Hải quan công bố thêm danh tính hàng loạt doanh nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc gian lận xuất xứ 'made in Vietnam' để xuất khẩu sang Mỹ.
Ngày 27/12, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức Họp báo chuyên đề thông tin về kết quả và các giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ hàng xuất khẩu. Đáng chú ý, cơ quan hải quan cảnh báo các đối tượng gian lận đang tận dụng nhiều kẽ hở trong quy định khiến cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong đấu tranh.
Trong quá trình đấu tranh ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để xuất khẩu, cơ quan Hải quan đã phát hiện nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Trung Quốc vi phạm. Tuy nhiên, do những vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là hành vi chống đối của các doanh nghiệp, nên công tác này còn nhiều khó khăn, hạn chế.
Công ty này mời luật sư để làm việc với Hải quan, tới 1h đêm giám đốc bất ngờ đập bàn ghế rồi đứng dậy bỏ đi với lý do công tác nước ngoài.
Sau khi thực hiện kiểm tra 9 công ty, Cục Kiểm tra sau thông quan đã phát hiện 4 doanh nghiệp lắp ráp xe đạp và đồ gỗ có hành vi gian lận để hưởng xuất xứ Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu đi Mỹ.
Ngày 27/12 tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức họp báo chuyên đề về kết quả và giải pháp trong công tác đấu tranh chống gian lận xuất xứ xuất khẩu.
Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
Ông Âu Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Giám sát quản lý hải quan - cho biết: Cục Hải quan đang theo dõi dấu hiệu dịch chuyển luồng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt từ Trung Quốc.
Ngày 26-11 tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cùng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã tổ chức diễn đàn về thực trạng hàng giả, hàng nhái tại thị trường Việt Nam hiện nay.
Ngày 14/11/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 25/2019/TT-BCT sửa đổi bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BCT thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
Nhiều ngành hàng trong nước đã và đang lọt vào 'tầm ngắm' của các nước do lo ngại vấn đề xuất xứ. Chuyên gia thương hiệu của Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh Vũ Xuân Trường cho rằng, thời gian tới, cần tăng cường giám sát hàng hóa có nguy cơ cao chuyển tải bất hợp pháp, gian lận xuất xứ hàng hóa. Trường hợp gian lận phải xử phạt thật nặng theo giá trị, tỷ lệ lô hàng để doanh nghiệp không dám vi phạm nữa.
Lòng tự hào, tự tôn dân tộc của người tiêu dùng nước ta là một trong những lý do giúp nhiều sản phẩm gắn mác xuất xứ Việt Nam có lợi thế khi tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, lại có một số doanh nghiệp đã lợi dụng điều này để trục lợi.
Sáng 7-11, trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh cho biết cần nghiên cứu kỹ phạm vị điều chỉnh Thông tư hướng dẫn chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhằm tránh ảnh hưởng đến việc được chứng nhận ưu đãi của các sản phẩm xuất khẩu đi nước ngoài có xuất xứ của Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, lượng nhôm tồn kho này vẫn thuộc thẩm quyền xử lý của doanh nghiệp nên doanh nghiệp có thể chuyển sang làm thủ tục tiêu thụ nội địa và đóng thuế đầy đủ.
Trốn thuế, giả mạo nhãn hiệu, vi phạm xuất xứ hàng hóa, lừa dối người tiêu dùng... là những sai phạm chính của hãng điện tử Asanzo đã được cơ quan chức năng chính thức kết luận. Vấn đề đặt ra là liệu có những doanh nghiệp vi phạm tương tự như 'vết xe đổ' Asanzo hay không?
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn cho hay: 'Dây chuyền lắp ráp của Asanzo chỉ có 12 dãy bàn với chiều dài khoảng 30m, rộng 1,5m (diện tích 45m2) mỗi bàn để vừa 1 tivi 50 inch, 1 phòng test bảng mạch với 8 máy tính và 8 người làm việc. Việc lắp ráp được thực hiện thủ công băng cách lắp vít, không lắp cấu hình chính'.
Nhằm phối hợp, kịp thời xử lý các vi phạm gian lận xuất xứ hàng hóa, tránh nguy cơ hàng hóa Việt Nam xuất khẩu bị áp dụng các biện pháp trừng phạt thương mại, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, ngày 28/10/2019, Tổng cục Hải quan đã có cuộc họp với đại diện các Bộ, ngành liên quan trao đổi về quan điểm xử lý các dấu hiệu vi phạm gian lận xuất xứ hàng hóa có liên quan đến vụ việc của Công ty Tập đoàn Asanzo.
Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan nhận định, Công ty Asanzo có dấu hiệu vi phạm xuất xứ hàng hóa và trốn thuế...
'Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo cơ hội cho Việt Nam nổi lên như một cứ điểm sản xuất quan trọng của Châu Á', Giám đốc điều hành Bộ phận nghiên cứu Kinh tế và Thị trường toàn cầu Ngân hàng UOB nêu nhận định trên tại hội thảo diễn ra sáng nay tại Hà Nội.