Nếu thanh niên đủ 17 tuổi không đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu sẽ bị xử phạt cảnh cáo hoặc có thể bị phạt tiền từ 8-10 triệu đồng.
Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ năm 2024, hai nam thanh niên bị UBND tỉnh Nghệ An xử phạt hành chính với số tiền mỗi người là 62,5 triệu đồng.
Mặc dù có lệnh gọi nhập ngũ nhưng 4 thanh niên ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã vắng mặt trong lễ giao nhận quân.
Hai thanh niên ở Quảng Nam và Hà Tĩnh bị phạt mỗi người 62,5 triệu đồng vì không có mặt trong lễ giao nhận quân dù có lệnh gọi nhập ngũ.
Vì muốn trốn nghĩa vụ quân sự mà nhiều thanh niên tự gây thương tích cho bản thân mà không biết đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo Bộ Quốc phòng, quân nhân đào ngũ sẽ được xem xét, xử lý theo các quy định của Bộ và quy định của Bộ Luật Hình sự.
Năm 2024, thành phố Yên Bái được giao chỉ tiêu tuyển gọi 50 công dân nhập ngũ. Hoàn thành công tác khám tuyển, thành phố sẽ tập trung thực hiện hiệp đồng, chốt quân số với đơn vị nhận quân, ban hành phát lệnh gọi nhập ngũ tới công dân và tổ chức khám kiểm tra lại sức khỏe cho tân binh trước Lễ giao nhận quân trong thời gian tới.
Vi phạm lệnh gọi kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự năm 2023, 2 thanh niên bị UBND TP Bảo Lộc xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền 22 triệu đồng.
Hai thanh niên ở TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng không có mặt khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự đã bị phạt 11 triệu đồng/người.
Người có vi phạm quy định về khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 20 triệu đồng theo quy định tại Nghị định 120/2013.
Liên quan đến việc Bộ Quốc phòng trả lời kiến nghị 'hình sự hóa' trốn gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, theo các chuyên gia pháp lý, việc bổ sung quy định về hành vi này vào BLHS 2015 là hoàn toàn cần thiết nhằm đảm bảo tính răn đe.
Cần có quy định chế tài đối với những trường hợp xăm hình để trốn thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bộ Quốc phòng cho biết sẽ nghiên cứu, đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định về trách nhiệm của gia đình đối với công dân được gọi nhập ngũ.
Hai thanh niên ở Lâm Đồng bị xử phạt 125 triệu đồng do không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.
Hai thanh niên ở Lâm Đồng bị phạt mức 62,5 triệu đồng/người vì trốn lệnh gọi nhập ngũ, vắng mặt trong lễ giao nhận quân.
Nghị định 37/2022 đã bổ sung thêm một số hành vi vi phạm quy định về nhập ngũ, mức phạt lên đến 75 triệu đồng.
Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, nhiều thanh niên tại các địa phương đã bị xử phạt 62,5 triệu đồng/người, đồng thời buộc phải chấp hành và thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.
Một số bạn đọc bất ngờ về mức phạt dành cho hai thanh niên ở Hà Tĩnh không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ với số tiền phạt 125 triệu đồng.
Công dân khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự sẽ được nhận trợ cấp khi xuất ngũ, được tạo điều kiện tiếp tục làm việc, học tập.
Thông tư 07/2023/TT-BQP của Bộ Quốc phòng đã liệt kê hàng loạt trường hợp không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nhưng có lý do chính đáng…
Khám nghĩa vụ quân sự trễ hẹn vì bị ốm đau phải nhập viện được xác định là một trong những lý do chính đáng để không bị xử phạt vi phạm hành chính.
Công dân không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe theo giấy gọi mà không có lý do chính đáng sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng.
Phạt tiền từ 30-40 triệu đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Từ tháng 7/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân; quy định mới về cộng điểm ưu tiên...